Dân Tộc Dao
I. Đặc điểm chung.
1.D©n sè vµ ®Þa bµn c tró:
Ngêi Dao ë níc ta cã kho¶ng trªn 20 v¹n ngêi, sèng xen ghÐp víi nhiÒu
d©n téc:MÌo, Th¸i, Tµy, Mêng, ViÖt. Ph¹m vi c tró cña ngêi Dao rÊt réng, r¶i
kh¾p miÒn rõng nói, däc theo biªn giíi ViÖt-Trung, ViÖt-Lµo cho tíi mét sè tØnh
trung du vµ ven biªnr B¾c Bé.
Ngêi Dao c tró trªn c¶ 3 vïng:
-
Vïng
cao: cã nhiÒu nói ®¸ v«i thuéc c¸c tØnh Cao L¹ng, B¾c, Th¸i, Hµ, Tuyªn, Qu¶ng
Ninh vµ vïng cao T©y B¾c. Vïng nµy nói non hiÓm trë, ®é cao trung b×nh tõ 800m
®Õn 1000m, ®Êt latªrit nói cã mïn, khÝ hËu m¸t mÎ, ®é Èm cao do ma nhiÒu, ë
vµnh ®ai nµy cã nhiÒu ngêi Dao §á, mét bé phËn Dao TiÒn vµ mét sè Ýt Dao Lµn
tiÎn.
-
Vïng
gi÷a: lµ vïng cã nói ®¸ v«i xen víi nói ®Êt thuéc thîng du B¾c Bé vµ Trung Bé
cã ®é cao kho¶ng 400m ®Õn 600m. Vµnh ®ai nµy lµ ®Êt latªrit nói t¬ng ®èi thÊp,
khÝ hËu vµ thùc vËt thuéc miÒn nhiÖt ®íi. Vïng nµy lµ ®Þa bµn chñ yÕu cña Dao
QuÇn chÑt, Dao L« gang, Dao TiÒn, Dao Thanh y
-
Vïng
thÊp: lµ vïng chuyÓn tiÕp gi÷a vïng nói vµ ®ång b»ng, cã ®é cao kho¶ng 200m trë
xuèng. Tríc ®©y vïng nµy hÇu nh chØ cã nhãm Dao QuÇn tr¾ng nhng nay cã thªm
mét sè nhãm nh: Dao QuÇn chÑt, Dao TiÒn, Dao Lµn tiÎn…
2.Tªn gäi, lai lÞch vµ qu¸ tr×nh di c:
Ngêi Dao sinh sèng trªn ®Êt níc ta d· tõ l©u nhng chØ ®Õn nay
tªn Dao míi ®îc x¸c ®Þnh. C¸ch ®©y
kh«ng l©u ®ång bµo cßn ®îc gäi b»ng nhiÒu tªn kh¸c: M¸n, §éng, Tr¹i, D¹o, X¸…
Ngêi Dao tù gäi lµ D×u miÒn hay KiÒm miÒn. Tªn M¸n lµ b¾t nguån tõ
ch÷ Man. Tªn tù nhËn cña ngêi Dao lµ
KiÒm miÒn hay Kim mïn ®Òu cã nghÜa lµ ngêi ë rõng nói. Dao lµ tªn tù nhËn cña
ngêi Dao, nã g¾n víi lÞch sö h×nh thµnh d©n téc Dao, nã ®îc ngêi Dao thõa
nhËn vµ nay d· lµ tªn gäi chÝnh thøc cña d©n téc nµy.
VÒ lai lÞch cña ngêi Dao, ®Õn nay trong nh©n d©n Dao vÉn cßn lu truyÒn
réng r·i c©u chuyÖn Bµn Hå. TruyÖn Bµn Hå cã nhiÒu yÕu tè huyÒn hoÆc nhng lµ
c©u truyÖn gi¶i thÝch vÒ nguån gèc cña ngêi Dao.
Nh÷ng ngêi Dao ë ViÖt Nam th× kh«ng nghi ngê g×, hä vèn gèc ë Trung
Quèc. Ngêi Dao vµo ViÖt Nam qua nhiÒu thêi k×, b»ng nhiÒu ®êng vµ nhiÒu nhãm
kh¸c nhau. Qua gia ph¶ cña mét sè dßng hä ngêi Dao chóng ta cã thÓ they s¬ bé
nh sau:
-
Dao
QuÇn tr¾ng vaß kho¶ng thÕ kØ XII, hä tõ Phóc KiÕn tíi Qu¶ng Yªn ngîc L¹ng S¬n,
Cao B»ng, Th¸i Nguyªn råi míi tíi Tuyªn Quang. Mét bé phËn nhá cña nhãm nµy tõ
Tuyªn Quang xu«i vÒ §oan Hïng råi ngîc s«ng Hång lªn Yªn B¸i vµ Lµo Cai. Bé
phËn nµy cã tªn lµ Dao Hä.
-
Dao
QuÇn chÑt vµ Dao TiÒn, hiÖn cã mÆt ë VÜnh Phó, Hµ S¬n B×nh, Hoµng Liªn S¬n vµ
Hµ Tuyªn tõ Qu¶ng §«ng vµo Qu¶ng Yªn råi ph©n t¸n tíi c¸c ®Þa ®iÓm trªn. Hai
nhãm nµy vµo ViÖt Nam cã thÓ lµ tõ thÕ kØ XV
-
Dao
Thanh y ®Õn ViÖt Nam vµo kho¶ng cuèi thÕ kØ XVII, hä ®Õn tõ Qu¶ng §«ng vµo Mãng
C¸i qua Lôc Ng¹n tíi s«ng §uèng råi ngîc lªn Tuyªn Quang. Mét bé phËn kh¸c l¹i
lªn Yªn B¸i vµ Lµo Cai, vÒ sau cã tªn lµ Dao TiÎn.
-
Dao
§á vµ Dao TiÒn ë Cao L¹ng, B¾c Th¸i, hµ Tuyªn lµ tõ Qu¶ng §«ng vµ Qu¶ng T©y ®Õn
còng vµo kho¶ng cuèi thÕ kØ XVIII.
-
Nhãm
Dao L« gang vµo ViÖt Nam muén h¬n c¶
kho¶ng cuèi thÕ kØ XIX, ®Çu thÕ kØ XX.
Tr¶i qua qu¸ tr×nh ph¸t triÓn lÞch sö cña m×nh trªn ®Êt níc ViÖt Nam,
c¸c nhãm Dao vÉn cßn trong t×nh tr¹ng kh«ng æn ®Þnhv× ph¶i sèng du canh du c.
Vµ mét lÏ h¬n n÷a lµ hä vµo ViÖt Nam qua nhiÒu ®ît kh¸c nhau, nhiÒu con ®êng
kh¸c nhau vµ c¸c nhãm kh¸c nhau, do ®ã qu¸ tr×nh tËp hîp, qu¸ tr×nh xÝch l¹i
gÇn nhau ®Ó h×nh thµnh d©n téc ®· diÔn ra rÊt chËm ch¹p. §iÒu nµy ®îc chøng tá
lµ nh÷ng yÕu tè v¨n ho¸ ®Þa ph¬ng cßn ®îc b¶o lu rÊt ®Ëm nÐt.
§Ó x¸c ®Þnh ®îc bao nhiªu nhãm Dao, ph¶i xem xÐt mét sè téc ngêi tríc
®©y còng cã tªn gäi lµ M¸n: S¸n D×u, Cao Lan, S¸n ChØ vµ Pµ ThÎn:
-
Ngêi
S¸n D×u tríc ®©y cã tªn lµ M¸n QuÇn céc, M¸n v¸y xÎ, Tr¹i ®Êt. RÊt cã thÓ tõ
xa xa ngêi S¸n D×u cã quan hÖ vÒ nguån gèc víi ngêi Dao. Nhng nay kh«ng
nhËn lµ Dao. Do dã kh«ng xÕp hä vµo khèi Dao.
-
Ngêi
Cao Lan vµ S¸n ChØ, Pµ ThÎn còng t¬ng tù.
Nh÷ng ngêi Dao ë ViÖt Nam ®øng vÒ mÆt ng«n
ng÷ mµ xÐt th× cã thÓ chia thµnh hai nhãm lín øng víi hai ph¬ng ng÷. Thuéc
ph¬ng ng÷ thø nhÊt cã hai nhãm lín: Dao §¹i b¶n vµ Dao TiÓu b¶n. Thuéc ph¬ng
ng÷ thø hai còng cã hai nhãm lín: Dao QuÇn tr¾ng vµ Dao Lµn tiÎn. Nhng ®øng vÒ
mÆt phong tôc tËp qu¸n vÒ nh÷ng mÆt ®Æc trng cña trang phôc mµ xÐt, bèn nhãm
lín l¹i bao gåm nhiÒu nhãm nhá cïng víi nhiÒu tªn gäi kh¸c nhau.
TÊt c¶ c¸c nhãm Dao ®Òu nãi chung mét thø tiÕng lµ tiÕng Dao, ng«n ng÷
Dao rÊt gÇn víi ng«n ng÷ MÌo, hîp víi ng«n ng÷ MÌo thµnh nhãm ng«n ng÷ MÌo-
Dao. Cã ngêi xÕp ng«n ng÷ MÌo- Dao vµo ng÷ téc H¸n- T¹ng, cã ngêi l¹i chñ
tr¬ng ng«n ng÷ MÌo- Dao thuéc ng÷ hÖ Nam A.
Sù kh¸c nhau vÒ tiÕng nãi gi÷a c¸c nhãm Dao ë ViÖt Nam kh«ng ®¸ng kÓ,
chØ ë mét sè Ýt tõ vÞc¬ b¶n vµ thanh ®iÖu, cßn cÊu t¹o ng÷ ph¸p kh«ng cã g×
thay ®æi.
II.
Hoạt động kinh tế.
1.
N«ng nghiÖp:
+
Nguån sèng chÝnh cña d©n téc Dao lµ n«ng nghiÖp, h×nh thøc kinh doanh
chñ yÕu lµ n¬ng rÉy du canh, ruéng bËc thang vµ ruéng níc chØ chiÕm mét tØ lÖ
rÊt nhá.
Trªn c¶ 3 vïng cao, gi÷a vµ thÊp ®Òu cã ngêi Dao sinh sèng nªn tuú
thuéc vµo ®iÒu kiÖn tù nhiªn cña tõng vïng mµ hä cã nh÷ng lo¹i h×nh canh t¸c
kh¸c nhau:
-
N¬ng
rÉy vïng gi÷a: ®©y lµ ®Þa bµn c tró chñ yÕu cña ngêi Dao, ë ®©y ®ång bµo lµm
n¬ng du canh. Nguån l¬ng thùc quan träng la lóa n¬ng vµ ng«. N¬ng rÉy chØ
lµm vµi vô l¹i bá ®i khai th¸c n¬i kh¸c. Ph¬ng thøc canh t¸c nµy rÊt l¹c hËu,
chÆt ph¸ bõa b·i, nhiÒu rõng c©y gç quý bÞ ph¸ huû, rõng ngµy cµng x¬ x¸c,
nguån níc bÞ kh« c¹n, ¶nh hëng nghiªm träng tíi khÝ hËu, g©y lò lôt, h¹n h¸n
kÐo dµi ë nhiÒu n¬i…
Dông
cô s¶n xuÊt th« s¬, chØ cÇn c¸i r×u, con dao, c¸i gËy chäc lç, c¸i n¹o,
c¸i h¸i nh¾t.
-
N¬ng
rÉy vïng cao nói ®¸. Ngêi Dao ë vïng cao ®· ®Þnh canh ®Þnh c, hoÆc lu©n canh
®Þnh c, trång trät trªn c¸c thöa n¬ng hÑp cã nhiÒu ®¸ lëm chëm.. Lo¹i h×nh
nµy gäi lµ n¬ng thæ canh hèc ®¸, chñ yÕu lµ ®Ó trång ng«, ngoµi ra cã thÓ
trång kª, lóa miÕn hoÆc tam gi¸c m¹ch. Dông cô s¶n xuÊt còng ®¬n gi¶n nh lµm
n¬ng rÉy ë vïng gi÷a. §Êt ®ai Ýt ®îc bãn ph©n chØ cã mét sè n¬i nh Nguyªn
B×nh( Cao L¹ng), §ång V¨n( Hµ Tuyªn), míi cã tËp qu¸n dung ph©n bãn nhng ®Êt
®ai l¹i bÞ sãi mßn rÊt nhanh vµ th¬ng xyªn bÞ thiÕu níc nªn n¨ng suÊt c©y
trång thÊp. Ngêi Dao ë nh÷ng vïng nµy thêng xuyªn thiÕu ¨n vµi ba th¸ng.
-
Ruéng
n¬ng ë vïng thÊp: Ngêi Dao thêng sèng trong c¸c thung lòng hÑp hay ven c¸c
®êng quèc lé, bªn c¹nh ngêi Tµy, Nïng, ViÖt.
Ruéng níc, ruéng bËc thang lµ lo¹i h×nh canh t¸c chÝnh, ngoµi ra cßn cã
n¬ng b»ng hay lµ n¬ng ®Þnh canh. C¸ch thøc lµm ruéng còng gièng c¸c d©n téc
kh¸c ë xung quanh hä. N«ng cô cã cµy chia v«i, bõa r¨ng gç hay r¨ng s¾t, dïng
søc kÐo cña tr©u bß. §i ®«i víi lo¹i h×nh canh t¸c nµy hÖ thèng thuû lîi nh:
m¬ng, phai, ®Ëp, cän… diÖn tÝch ruéng
níc cña ngêi Dao ngµy cµng ®îc më réng v× ®Õn nay cã nhiÒu nhãm Dao h¹ s¬n
®Þnh c ë vïng thÊp. N¬ng b»ng hay n¬ng ®Þnh canh lµ lo¹i n¬ng cã kh¶ n¨ng
th©m canh. Nhng lo¹i n¬ng nµy cha nhiÒu mµ chØ míi xuÊt hiÖn trong mÊy n¨m
gÇn ®©y.
Ngêi ta b¾t ®Çu ph¸t rÉy tõ th¸ng giªng ©m lÞch cho tíi th¸ng t.Rõng
giµ, rËm r¹p cã nhiÒu c©y to vµ gÇn nguån níc lµ n¬i lµm rÉy tèt nhÊt. Tuy lóc
ng¶ cµy cã vÊt v¶ nhng ®Êt ë ®©y vèn cã nhiÒu mïn l¹i co thªm tro nªn rÊt tèt.
Dông cô ®Ó ph¸t n¬ng kh«ng ngoµi con dao t. RÉy ph¸t råi ®Ó ®é 20 ®Õn 30 ngµy
míi ®èt; ®èt xong khi nµo tro than ®· nguéi, nh÷ng c©y, nh÷ng cµnh cha ch¸y
hÕt ®îc thu dän thµnh ®èng ®Ó ®èt l¹i hoÆc bá ra r×a n¬ng. Sau ®ã tro than
®îc san ®Òu trªn mÆt n¬ng vµ b¾t ®Çu chäc lç gieo h¹t, khi gieo h¹t ngêi ta
ph©n ra thµnh tõng cÆp: 1 nam, 1 n÷. ngêi nam ®i tríc dïng gËy chäc thµnh
tõng hµng, ngêi n÷ theo sau ngang h«ng ®eo mét c¸i giá ®ùng kho¶ng 2->3kg
thãc, lÇn lît bá vµo mçi lç 15->20 h¹t thãc, råi lÊy ch©n g¹t ®Êt lÊp ®i.
Ngoµi c¸ch tra lç nµy, ngµy nay ngêi ta cßn sö dông r«ng r·i ph¬ng ph¸p v·i
h¹t. Tríc khi v·i h¹t, ®Êt cÇn ®îc chuÈn bÞ chu ®¸o h¬n tra lç. Lèi trång tØa
nµy cã nhiÒu u ®iÓm nhng còng cã nh÷ng nhîc ®iÓm nhÊt ®Þnh. N¬ng Ýt cá, ®Êt
xèp gi÷ ®îc Èm l©u, lóa mäc ®Òu , ph¸t triÓn nhanh. Nhng v× ®Êt xèp nªn míi
v·i h¹t mµ gÆp ma to sÏ lµm cho ®Êt vµ h¹t gièng bÞ tr«i, ®Çu n¬ng lóa mäc
tha cuèi n¬ng hoÆc chç ®Êt tròng lóa l¹i mäc qu¸ dµy.
Tõ
l©u ngêi Dao ®· lµm quen víi kü thuËt trång xen canh, Ýt cã ®¸m n¬ng chØ cã
mét lo¹i c©y trång mµ bªn c¹nh c©y trång chÝnh cßn cã c¸c lo¹i c©y hoa mau
kh¸c. Bªn c¹nh lóa cã ng« hoÆc ®Ëu. Ng« trång chung víi lóa ph¶i kh¸c khi trång
ng« riªng. C¸c lo¹i ®Ëu còng ®îc trång xen lÉn lóa hoÆc ng«. C¸c lo¹i nh: Rau
bao, rau c¶i, da, bÇu, bÝ… ®Òu lµ nh÷ng c©y
trång kh«ng thÓ thiÕu. Kª, khoai sä, khoai lang cã thÓ trång cïng víi ng«, chØ
cã s¾n lµ ph¶i trång riªng. Ngoµi c©y l¬ng thùc trªn n¬ng cßn trång chÌ, håi,
bå ®êu ®ã lµ nh÷ng c©y trång cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao.
+
Trªn ®Þa bµn c tró cña ngêi Dao vèn s½n ®åi cá, thung lòng vµ khe suèi nªn
viÖc ch¨n nu«i kh¸ ph¸t triÓn. Nh÷ng n¬i ®· ®Þnh canh ®Þnh c, ®ång bµo ch¨n
nu«i kh¸ nhiÒu lo¹i gia sóc vµ sè lîng ngµy cµng t¨ng. ë vïng cao vµ vïng gi÷a
nhiÒu hé cßn cã ngùa vµ dª. Nu«i lîn lµ ®Æc ®iÓm næi bËt trong ch¨n nu«i cua
ngêi Dao. Lîn ®îc chia lo¹i nhèt riªng vµ cã khÈu phÇn riªng theo tõng lo¹i.
VÒ gia cÇm gµ chiÕm tû lÖ cao h¬n c¶, thø
míi ®Õn vÞt vµ ngçng. Tuy kü thuËt ch¨n nu«i cha ®¹t tr×nh ®é khoa häc
cao, nhng ë vïng Dao Ýt bÞ toi dÞch. Ong mËt còng ®îc ngêi Dao nu«i nhiÒu,
nhng s¶n lîng mËt cha cao. Ngoµi ra cßn ph¶i kÓ ®Õn viÖc nu«i c¸ trong c¸c
thïng ®Êt nhá ë gÇm s¸n níc, ë ao vµ ®ång ruéng.
Tríc
®©y ch¨n nu«i chØ ®Ó ¨n thÞt nay ch¨n nu«i ®· cã thÞt b¸n cho nhµ níc nhng do
ph¬ng tiÖn giao th«ng cßn khã kh¨n nªn kh¶ n¨ng nµy cha khai th¸c ®îc bao
nhiªu.
2.
C¸c nghÒ phô gia
®×nh
ë ngêi Dao, nghÒ thñ c«ng cha ph¸t triÓn
vµ chØ lµ nghÒ phô gia ®×nh, nÆng tÝnh chÊt tù nhiªn theo mïa( n«ng nhµn). S¶n
phÈm thñ c«ng chñ yÕu ®Ó phôc vô n«ng nghiÖp , vµ sinh ho¹t hµng ngµy. Kü thuËt
s¶n xuÊt cßn th« s¬, sè lîng vµ chÊt lîng s¼n phÈm cßn Ýt phô thuéc nhiÒu vµo
sù khÐo lÐo cña tõng c¸ nh©n.
+ NghÒ lµm v¶i phæ biÕn ë mçi nhãm Dao. Trõ mét
vµi trêng hîp ®Æc biÖt ë Lµo Cai, ë Hµ B¾c cã mét sè nhãm nh Dao §á, Dao L«
Gang chØ trång b«ng lµm sîi nhng kh«ng dÖt v¶i, ®æi sîi lÊy v¶i. Khung cöi kh¸
th« s¬, dÖt v¶i lµ c«ng viÖc riªng cña phô n÷ nhng chØ lµm tranh thñ vµo nh÷ng
ngµy ma giã kh«ng ®i n¬ng nhµn rçi.
Tríc khi ®em may mÆc, v¶i ®îc ruém chµm.
c¸ch chÕ biÕn chµm kh¸ phøc t¹p vµ ruém còng tèn nhiÒu c«ng phu.
Kh©u v¸, thªu thïa còng lµ c«ng viÖc riªng
cña phô n÷ Dao. Phô n÷ Dao rÊt ch¨m chØ hä tranh thñ nh÷ng lóc nhµn rçi ®Ó lµm
viÖc nµy. §ång bµo Dao cã c¸ch thªu rÊt ®éc ®¸o kh«ng thªu theo mÉu vÏ s½n trªn
v¶i mµ hoµn toµn dùa vµo trÝ nhí.
+ §an l¸t lµ c«ng viÖc cña ®µn «ng vµ còng
®îc tiÕn hµnh vµo nh÷ng lóc r¶nh rçi.
+ NghÒ rÌn ®· cã tõ l©u nhng kh«ng phæ
biÕn vµ kh«ng ph¶i nhãm Dao nµo còng cã. Ngêi ta kh«ng chØ rÌn ®îc c¸c n«ng
cô nh: cuèc, cµo, lìi cµy, c¸c lo¹i dao mµ cßn rÌn ®îc sóng ho¶ mai, sóng
kÝp, h¹t gang ®Ó lµm ®¹n.
+ NghÒ lµm c¸c ®å trang søc b»ng ®ång hay
b»ng b¹c còng ®¸ cã tõ l©u, xong lµng nghÒ gia truyÒn nªn l¹i cµng Ýt ngêi
biÕt h¬n nghÒ rÌn. §å trang søc thêng ®îc ch¹m næi hoÆc ®îc ch¹m ch×m víi
nhiÒu m« tÝp kheo lÐo.
+ Ngêi Dao cßn cã nghÒ lµm giÊy, giÊy cña
®ång bµo s¶n xuÊt kh¸ tèt nªn ®îc c¸c d©n téc kh¸c kh¸ a chuéng nh: tµy
nïng. Nguyªn liÖu chÝnh lµ r¬m r¹, vá c©y díng, c¸c lo¹i tre nøa….
+ S¨n b¾n kh«ng chØ lµ mét nguån cung cÊp
thªm thøc ¨n mµ cßn lµ biÖn ph¸p b¶o vÖ mïa mµng rÊt cã hiÖu qu¶, ®ång thêi
cong lµ mét nguån gi¶i trÝ v« cïng høng thó ®èi víi ngêi Dao. Vò khÝ s¨n cã
sóng ho¶ mai , sóng kÝp, ná tªn thêng, tªn thuèc ®éc, nay cßn cã sóng s¨n hiÖn
®¹i.
Cã hai h×nh thøc s¨n: s¨n c¸ nh©n vµ s¨n
tËp thÓ. Ngoµi s¨n b¾n cßn sö dông rÊt nhiÒu lo¹i bÉy.
+ L©m thæ s¶n lµ mét nguån lîi ®¸ng kÓ. Vµo
nh÷ng n¨m mïa mµng bÞ thÊt b¸t, cñ n©u, cñ bÊu, cñ mµi, c¸c thø m¨ng, rau rõng
®· gióp ®ång bµo vît qua nh÷ng ngµy thiÕu thèn. Ngoµi ra, cßn thu h¸i nÊm
h¬ng, méc nhÜ, c¸c lo¹i h¹t cã dÇu, khai th¸c gç, tre nøa, c¸c lo¹i dîc liÖu
quý cung cÊp cho vïng ®ång b»ng vµ xuÊt khÈu.
III. Những đặc điểm chính.
A: Văn hoá vật chất:
1.Nhà
cửa:
Người Dao thường sống ở vùng lưng
chừng núi hầu khắp các tỉnh miền núi phía Bắc. Tuy nhiên một số nhóm Dao như
Dao Quần trắng song ở thung lũng, Dao Đỏ ở núi cao. Thôn xóm phần nhiều phân
tán, rải rác năm bảy nóc nhà. Nhà của người Dao rất khác nhau , tuỳ nơi họ ở
nhà sàn, nhà trệt hay nhà nửa sàn nửa đất. Kiến trúc nhà người Dao cũng rất
phong phú. Loại nhà nửa sàn nửa đất là loại nhà của riêng người Dao, gắn liền
với cuộc sống du canh du cư trước đây. Toàn bộ nhà đều làm bằng tranh tre nứa
lá, 8 cột cái trong nhà đều làm bằng những cây gỗ quý.
2.
Trang phục:
-
Nam mặc quần áo,
trước đây đàn ông để tóc dài, búi sau gáy, xung quanh cạo nhẵn. Các nhóm Dao có
cách đội khăn khác nhau. Áo có 2 loại áo ngắn và áo dài.
-
Phụ nữ Dao mặc
rất đa dạng, thường mặc áo dài, yếm, váy, quần áo ngắn hoặc dài và đầu đội
khăn. Y phục rất sặc sỡ, hiện vẫn giữ được những nét truyền thống với những hoa
văn truyền thống. Họ không thêu theo mẫu vẽ sẵn mà hoàn toàn dựa vào trí nhớ,
thêu ở mặt trái của vải để hình nổi lên ở mặt phải. Cách in hoa văn trên vải
bằng sáp ong của người Dao rất độc đáo.
3.
Phương tiện vận chuyển:
Người Dao ở vùng cao quen dung địu có hai
quai đeo vai, vùng thấp gánh bằng đôi đậu. Túi vải hay túi lưới đeo vai rất
được ưa dung.
4. Ẩm
thực:
-
Trước đây đồng
bào còn thiếu thốn nên thức ăn chỉ thường là măng và rau ít khi có thịt cá. Mặc
dù có nuôi nhiều gà, lợn nhưng chỉ dung làm lễ cúng hoặc các dịp tang ma, cưới
xin…
-
Người Dao để dành
thịt bằng cách phơi khô hay sấy khói, đặc biệt là món thịt ướp chua có thể để
lâu hang chục năm vẫn tốt. Gia vị có: ớt, gừng, lá xả, riềng, hạt dổi, các thứ
rau thơm.
-
Người Dao hay
uống rượu. Nước uống hang ngày có chè, nước vối, nước lá rừng có tác dụng như 1
vị thuốc bổ. Người Dao cũng hút thuốc lá, thuốc lào, ăn trầu.
B: Văn hoá tinh thần:
Ÿ Tôn giáo tín
ngưỡng:
Người
Dao có khá nhiều tín ngưỡng tôn giáo có quan hệ đến nông nghiệp. Thường trong
khâu sản xuất người ta phải chọn ngày tốt, giờ tốt rất kĩ lưỡng. Lễ cúng thóc
giống, lễ cúng nương, lễ cúng vào dịp lập thu, lễ cúng cơm mới là những lễ cúng
riêng của từng gia đình. Các lễ cúng chung cho xóm: cầu mưa, bản phương địa
chủ.
+
Người Dao cũng thờ cúng tổ tiên như các dân tộc khác. Bàn thờ tổ tiên được xem
là nơi tôn nghiêm nhất trong nhà. Đồng bào quan niệm rằng không phải lúc nào tổ
tiên cũng ngự tại bàn thờ mà nơi chủ yếu là “ dương châu đại điện”, tổ tiên
thường về thăm con cháu ngày mùng 1 và ngày rằm hang tháng.
+
Thờ cúng Bàn Vương- thuỷ tổ của người Dao.
+
Lễ cấp sắc là một tục lệ phổ biến của người Dao, tất cả những người đàn ông Dao
đều phải trải qua lễ này(từ 10 tuổi trở lên), cấp sắc là điều bắt buộc. Không
được cấp sắc thì không được làm thầy cúng, có cấp sắc mới được các thần thánh
công nhận và cấp âm binh, mới có quyền thờ cúng tổ tiên, khi chết mới được về
với tổ tiên, mới được xã hội coi là người lớn.
+
Ngôn ngữ:
Họ
không có văn tự riêng mà sử dụng chữ Hán đã được Dao hoá gọi là chữ Nôm Dao.
+
Văn nghệ:
-
Người Dao có một
số truyện thơ được ghi lại thành sách bằng chữ Hán còn phổ biến là truyện kể
miệng: Hai chị em, yêu tinh, chàng Sùng Siêng…
-
Họ có vốn văn
nghệ dân gian rất phong phú. Đặc biệt là truyện Quả bầu và nạn hồng thuỷ, sự
tích Bàn Vương. Múa, nhạc được họ sử dụng trong các nghi lễ tôn giáo.
C: Tổ chức xã hội:
Trong
thôn xóm tồn tại chủ yếu là quan hệ xóm giềng, quan hệ dòng họ. Người Dao có
nhiều họ, phổ biến nhất là họ Bàn, Đặng, Triệu. Các dòng họ, chi họ có gia phả
riêng và có hệ thống tên đệm để phân biệt giữa những người và các thế hệ khác
nhau.
D: Phong tục tập quán:
+
Cưới xin:
Trai
gái muốn được lấy nhau phải xem tuổi, bói chân gà xem có hợp tuổi không. Có tục
chăng dây, hát đối đáp giữa nhà trai và nhà gảitước khi vào nhà. Lúc đón dâu,
cô dâu được cõng khỏi nhà gái và bước qua cái kéo mà thầy cúng đã làm phép mới
được vào nhà trai.
+
Ma chay:
Thầy
Tào có vị trí quản trong trong việc ma và làm chay. Nhà có người chết con cháu
đến nhà thầy mời về làm chủ trì các nghi lễ, tìm đất đào huyệt. Người ta kiêng
khâm niệm người chết vào giờ sinh của những người trong gia đình. Người chết
được khâm niệm trong quan tài để trong nhà hay chỉ bó chiếu ra đến huyệt rồi
mới cho vào quan tài. Mộ được đắp đất, xếp đá xung quanh, ở một số nơi có tục hoả
tang cho những người chết từ 12 tuổi trở lên. Lễ làm chay cho người chết được
làm sau nhiều năm thường được kết hợp với lễ cấp sắc của một người đàn ông nào
đó sống trong gia đình.
+
Sinh đẻ:
Phụ
nữ đẻ ngồi, đẻ ngay trong buồng ngủ. Trẻ sơ sinh được tắm bằng nước nóng. Nhà
có người ở cữ người ta treo cành lá xanh hay hoa chuối trước cửa để làm dấu
không cho người lạ vào nhà vì sợ vía độc ảnh hưởng tới sức khoẻ của đứa trẻ.
Trẻ sơ sinh được 3 ngày thì làm lễ cúng mụ.
+
Nhà mới:
Muốn làm nhà phải xem tuổi những người trong
gia đình, nhất là tuổi chủ gia đình. Nghi lễ chọn đất được coi là quan trọng
nhất, buổi tối người ta đào một hố to bằng miệng bát, xếp một số hạt gạo tượng
trưng cho người, trâu bò, tiền bạc, thóc lúa, tài sản rồi úp bát lên. Dựa vào mộng
báo đêm đó mà biết điềm xấu hay tốt. Sáng hôm sau ra xem hố, các hạt gạo vẫn
giữ nguyên vị trí là làm nhà được.

A.Văn hóa vật chất.
® Dao
Đỏ còn gọi là Dao Cooc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ Lạy (Quế Lâm). Trang phục nữ của
họ đặc biệt là đường nhiều màu đỏ, nhiều tua và núm bông đỏ. Trong lễ cưới và
trong đám ma chay (cúng Bàn Vương) cô dâu và những người phụ nữ tham dự phải
đội một cái mũ rất to. Khung mũ làm gỗ có cắm hai nan tre hay nứa bẻ thành hai
góc nhọn nhô ra phía trước, ngoài khung này phủ bằng vải đỏ,
® Dao
Quần Chẹt có tên là Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng. Trước đây phụ nữ
Dao Quần Chẹt có tục chải tóc bằng sáp ong có tên là Sơn Đầu. Ở Hòa Bình, Sơn
Tây, Phú Thọ, Dao Quần Chẹt có tên là Dao Tam Đảo vì trước khi đến cư trú ở
những vùng này họ đã ở chân núi Tam Đảo (Vĩnh Yên). Ở Yên Bái và Tây Bắc họ có
tên là Nga Hoàng vì trước họ ở xã Nga Hoàng thuộc huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ.
® Dao Lô Gang còn có tên là Dao
Thanh Phán, Dao đội ván, Dao Cooc Mùn, Dao thêu. Ở Tuyên Quang họ có tên là Dao
Cooc Mùn bởi những người Dao này nhận rằng trước đây ở Hà – Bắc họ có tên là
Thanh Phán, họ mới tới Tuyên Quang được 50-60 năm nay và tên Cooc Mun mới chỉ
xuất hiện từ ngày Cách Mạng tháng 8.Hiện nay ở Hà-Bắc những người Dao này có
tên là Thanh Phán. Thanh Phán chia ra hai bộ phận Thanh Phán lớn và Thanh phán
con, Thanh phán con chỉ giống Thanh phán lớn ở tiếng nói, còn phong tục tập
quán cách ăn mặc lại giống người Hoa ở Quảng Ninh. Ở Lạng Sơn họ lại có tên là
Lô Gang vì họ vào Việt Nam muộn hơn so với các nhóm khác trong tiếng Dao “lù
gang” có nghĩa là đến sau.
® Dao Tiền hay còn gọi là Dao Đeo
Tiền, gọi là Dao Đeo Tiền là do ở cổ áo (phía sau gáy) có đính chin đồng tiền.
Trang phục nữ khác với mọi nhóm Dao là nữ mặc váy in hoa văn màu xanh nhạt.
® Dao Quần Trắng nhóm này trong
“Bình Hoàng Khoán Điệp” gọi là Khố Bạch. Tên gọi này bắt nguồn từ một tục lệ đã
có từ lâu trong lễ cưới là cô dâu phải
mặc quần trắng. Trang phục nữ có cái yếm là đặc điểm nổi bật yếm rất to che kín
cả phần ngực và phần bụng. Một bộ phận của nhóm này cư trú dọc sông Thao thuộc
Yên Bái và Lào Cai có tên là Dao Họ (tên
này chưa rõ ỹ nghĩa). Dao họ này không còn tục cô dâu mặc quần trắng chúng ta
nhận ra họ vốn là Dao Quần Trắng vì họ
vẫn mặc yếm như Dao Quần Trắng.
® Dao Thanh Y hay còn gọi là Dao
Chàm. Nhóm này có một đặc điểm dễ nhận biết là phụ nữ lúc nào cũng đội một cái
mũ nhỏ giống như cái đấu gỗ của người Kinh. Áo thêu hoa văn trang trí hình
người đội hoa mà ở các nhóm Dao khác không có.
® Dao Làn Ti ẻn có tên là Dao Tuyển, Dao Tiển , Dao Áo
Dài, Dao Bình Đầu, Dao Slan chỉ (ở Bắc Cạn và Hà Giang.
F Trang phục của các nhóm Dao ở Việt Nam.
I.Trang phục của nhóm Dao Tiền.
1.1Khăn đội
đầu.
Phụ nữ Dao Tiền ở Hoà Bình (Đà Đắc): màu chàm dài từ
200 – 210 cm, rộng 40 cm: thêu nhiều họa tiết trang trí, toàn bộ phận trang trí
dài 17cm và ngoài cùng là tua dài màu đỏ.
Phụ
nữ Dao Tiền ở Bắc Cạn, Tuyên Quang: lại là khăn màu trắng dài từ 120 – 150cm,
rộng 30 – 40cm. Hai đầu khăn có hai mảnh hoa văn hình vuông, mỗi cạnh 14cm hay
15cm.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Tuyên Quang (Chiêm Hóa) có hai loại:
khăn quấn bên trong và khăn phủ bên ngoài. Khăn quấn bên trong bằng vải màu
chàm, dài 280 – 300cm, rộng 38 cm. Hai đầu khăn trang trí hoa văn bằng chỉ đỏ
và trắng, phần trang trí này rộng 16 cm và băng hoa văn rộng khoảng 8cm chạy
dọc chính giữa nối hai đầu khăn. Khăn phủ bên ngoài dài 69cm, rộng 34cm.
1.2 Áo dài.
Phụ nữ Dao Tiền không có áo cánh chỉ có áo dài. Thường
ngày người ta chỉ mặc một áo, những ngày hội, tết....mới mặc áo kép ( hai áo
lông nhau). Nếu là áo kép áo trong dài hơn áo ngoài, thường để lộ hoa văn dưới
gấu.
Áo chỉ dài quá mông một chút. Thân áo được hình thành
bởi hai khổ vải dài bằng nhau (140 cm) gấp đôi lại thành thân trước và thân
sau. Thân sau từ cổ áo trở xuống hai mép của hai khổ vải được thêu lại với
nhau. Còn hai thân trước để rời có nẹp từ cổ áo xuống tới chỗ xẻ tà (khoảng 2/3
chiều dài của áo). Nẹp này thêu bằng chỉ đỏ và trắng. Hai thân trước và sau
khâu lại với nhau từ nách tới chỗ xẻ tà. Tay áo là hai khổ vải, mỗi khổ dài 30-
40 cm gấp đôi theo chiều dọc rồi khâu thành một cái ống, một đầu ống đính vào
thân áo (không khoét nách). Dưới gấu áo thêu hai hàng họa tiết hình cũi lợn
bằng chỉ trắng. Ở cổ áo sau gáy đeo một số đồng tiền thường từ 6 -12 đồng.
Thân sau chỉ khác thân trước là ở chỗ giữa sống lưng
và chỗ xẻ tà thêu một cụm họa tiết hình chữ thập ngoặc. Đó là áo của phụ nữ Dao
Tiền ở phía Nam còn áo của phụ nữ Dao Tiền ở phía Bắc có khác chút ít.
Áo của phụ nữ Dao Tiền về phía Bắc thường dài hơn áo
của phụ nữ Dao Tiền ở phía Nam khác là được thêu nhiều họa tiết hơn. Hai thân
trước dưới chân nẹp ngực và nơi xẻ tà, mỗi bên thêu bốn họa tiết hình con chó.
Dưới gấu, hai góc cũng thêu hai hình con chó, còn ở giữa là hình hai con chó
chung nhau một đầu. Thân sau áo dọc vai thêu họa tiết hình cũi lợn và “chai
đát”. Dưới cổ áo nơi đeo những đồng tiền cũng thêu họa tiết “chai đát”. Giữa
thân áo ngang thắt lưng có một cụm hoa văn với các họa tiết: hai con chó chung
nhau một đầu, hình chữ nhật ngoặc. Dưới cụm hoa văn này là hai họa tiết “cầu
kì” hình chữ thập ngoặc biến dạng.
Xung
quanh tà áo sau được thêu nhiều đường song song bằng chỉ đỏ vàng xen nhau.
Áo của phụ nữ Dao Tiền ở phía Bắc có thêm một bộ khung
bằng bạc. Bộ khung này chủ yếu dùng để trang trí. Mỗi khung là một mảnh bạc
hình tròn có đường kính 6-7 cm gọi la “lui cạp”. Bên dưới mỗi mảnh còn đính một
cái móc (lui cạp chẩy). Mảnh bạc này ở giữa là hình ngôi sao mười ba cánh, xung
quanh ngôi sao này là vòng tròn đồng tâm.
1.3 Yếm.
Phụ nữ Dao Tiền có yếm nhưng ít dùng. Yếm là một vuông
vải mộc (30cm x 30cm hay 40cm x 40cm) ngày nay nhiều cô gái mang yếm màu đỏ.
Mỗi cạnh của vuông vải ấy được khâu một miếng vải hình tam giác dùng làm cổ yếm
(không khoét cổ như yếm của người Việt). Ở hai góc vuông đối nhau của vuông vải
đó mỗi bên đính một dải vải dài làm dây buộc.
1.4 Dây lưng.
Dao Tiền có hai kiểu, một kiểu đơn giản dùng hàng ngày
đó là sợi dây được tết bằng chỉ bông dài 200 cm, hai đầu tua dài 20 cm.Một kiêu
dây khác ít dùng vào thường ngày, dùng cho cô dâu trong ngày cưới và ngày lễ,
dây lưng dài 300 – 400 cm, rộng 5- 7 cm dệt bằng chỉ trắng có ba sọc bằng chỉ
đỏ hoặc xanh, đầu dây cũng có tua dài.
Ngày
thường dây được quấn bên ngoài áo nơi ngay hông một vài vòng còn hai đầu thừa
gài vào vòng dây lưng ở hai bên hông, nhưng hơi lệch về phía trước một chút.
Ngày hội, lễ đầu dây lưng không thắt bên hông mà buộc mối hai đầu thừa buông
thõng trước bụng.
1.5 Váy.
Sự khác biệt với các nhóm Dao khác là phụ nữ Dao Tiền
dùng váy in hoa văn bằng sáp ong, váy chàm xẫm, nửa dưới in hoa văn màu xanh
lơ. Mép của gấu váy viền vải đỏ. Đây là loại váy quấn (không khâu kín thành cái
ống) được chắp bằng sáu khổ vải, mỗi khổ dài 60 cm, rộng 30 – 40 cm. Đầu váy
được xếp nhiều nếp và viền bằng vải trắng dùng
làm cạp váy. Hai đầu cạp váy đính hai dải dài dùng làm dây buộc váy.
Chỉ
trang trí hoa văn trên váy. Tính từ trên
xuống gấu váy các họa tiết như sau. Trên cùng là băng họa tiết “chùn thộp”.
Ngăn cách giữa băng hoa văn này với băng hoa văn hình sóng nước ở dưới là một
băng hoa gồm nhiều đường thẳng song song. Băng hoa văn hình sóng nước gồm nhiều
lớp họa tiết theo thứ tự: “chùn hèng”- “chùn phây”- “chùn chụn”....
1.6 Xà cạp.
Trước kia phụ nữ Dao Tiền dùng xà cạp nay ít dùng. Xà
cạp là một đoạn vải dài từ 100- 120 cm, rộng 15 -20 cm. Xà cạp chừa ra một đoạn
vải trắng, chính giữa khoảng trắng này thêu một họa tiết hình chữ thập ngoặc
biến thể. Phần còn lại dài suốt từ đầu này đến đầu kia được thêu hoa văn bằng
chỉ màu đen với họa tiết: xương cá, hình thoi, đặc biệt là có một băng hình
chim.
Xà
cạp quấn bắt đầu từ cổ chân đến dần đầu gối. Chiều quấn của hai bên chân ngược
chiều nhau tạo sự đăng đối.
2. Lễ phục
2.1Y phục cô dâu.
Ngày cưới cô dâu Dao Tiền mặc áo kép. Áo do cô dâu tự
làm. Các khác duy nhất là cô dâu phải đội cái mũ thường ngày không ai được đội.
Khung mũ làm bằng tóc phết sáp ong. Trên cái khuy này phủ ba cái khăn hình chữ
nhật dài 60 cm, rộng 30 cm.
Toàn
bộ mặt khăn thêu bằng chỉ màu. Giữa khăn thêu một ngôi sao tám cánh xung quanh
sao là họa tiết hoa lá, chữ thập ngoặc kép, những hình thoi bên trong là hình
thoi nhỏ hơn.
3. Bộ nam phục.
3.1. Thường phục.
Khăn
dài, khăn hình chữ nhật, áo cánh, áo dài và quần.
3.1.1 Khăn đội đầu.
Đàn ông Dao Tiền hiện nay cắt tóc ngắn để đầu trần
hoặc đội khăn. Khăn dài của nam cũng giống như khăn nữ, chỉ khác cách đội: Khi
đội người ta gấp đôi khăn theo chiều ngang rồi quấn quanh đầu, hai đầu khăn
được buộc lại với nhau. Phía trước trán theo kiểu đầu rìu hay gấp đôi khăn theo
chiều dọc vấn quanh đầu nhiều vòng, khăn thừa gài bên trong vành khăn.
3.1.2. Áo.
Áo
giống áo người Việt khác là màu chàm.
3.1.3.Quần.
Vận
quần chàm cắt theo kiểu chân què cạp lá tọa hoặc cạp luồn dây rút.
3.1.4.Dây lưng.
Giống
như của nữ, thường ngày ít dùng.
3.2. Lễ phục.
3.2.1Y phục chú rể.
Chú
rể Dao Tiền không có trang phục dành riêng cho ngày cưới, chỉ khác là dùng khăn
thêu.
3.2.1.1 Khăn đội đầu.
Chú
rể Dao Tiền đội khăn kép, khăn bên trong là khăn dài cũng như khăn nữ. Khăn phủ
bên ngoài hình chữ nhật giống như khăn cô dâu.
3.2.1.2.Áo kép.
Trong ngày cưới chú rể Dao Tiền phải mặc áo kép. Áo
mặc trong giống như áo mặc thường ngày. Áo mặc ngoài cùng kiểu áo nữ nhưng thêu
rất công phu cả thân trước và sau. Phía sau cổ áo còn thêm một chùm bẩy cái
khăn vuông nhỏ thêu nhiều họa tiết bằng chỉ đỏ và trắng. Thân trước ít được
trang trí bằng thân sau. Gấu áo thêu bốn họa tiết chữ thập ngoặc kép.
Thân sau trang trí nhiều, dọc sống lưng có một cái cột
hoa văn chạy suốt từ cổ áo tới gấu áo. Cột hoa văn này có hai họa tiết chính là
hình chó và hình con cừu thêu bằng chỉ đỏ và trắng. Hai bên cột hoa văn ngang với nơi xẻ tà mỗi bên thêu một sao tám
cánh bằng chỉ đỏ. Giữa sao là một khung vuông thêu chỉ trắng. Dưới gấu áo thêu
rất nhiều nhưng chỉ với hai họa tiết: hình chữ thập ngoặc đơn hay chữ thập
ngoặc kép bằng chỉ đỏ và trắng.
3.3 Y phục thầy cúng.
Vào ngày lễ cấp sắc, chẩu đàng... thầy cúng đóng vai
trò quan trọng trong khi hành lễ. Mặc bộ ngày thường không ai được dùng kể cả
thầy cúng.
3.3.1Mũ.
Làm bằng vải mộc phết sáp ong nên ngả màu nâu trông
giống như cái bồ đài. Phía sau gáy, mũ được đính hai cánh buồm. Trong khi hành
lễ bên ngoài mũ còn được phủ một tờ giấy bản có vẽ hình người.
3.3.2Áo
Thầy cúng Dao Tiền mặc thêm một áo dài. Áo này thường
rất dài thường chầm mắt cá chân, màu chàm không trang trí hoa văn. Áo mở ngực,
nẹp có liền với nẹp ngực. Thân áo gồm hai phần, phần trên dài 50 cm rộng 70 cm,
phần dưới dài 80 cm rộng 170 cm.
3.3.3 Dây lưng.
Hai đầu dây lưng thêu một số họa tiết như đường gấp
khúc liên tiếp, cành lá, những khung vuông đồng tâm đều bằng chỉ trắng và còn
đính nhiều chuỗi làm bằng bông.
3.3.3.1Váy.
Trong
khi hành lễ thầy cúng Dao Tiền còn phải mặc thêm váy, váy màu chàm không có hoa
văn in bằng sáp ong mà chỉ thêu ở dưới gấu những họa tiết hình chữ thập ngoặc.
4. Y phục trẻ em.
Y
phục trẻ em Dao Tiền về kiểu cắt may không khác gì y phục người lớn trang trí
hoa văn ít hơn, thêu những họa tiết đơn giản. Ngày nay trẻ em Dao Tiền ăn vận
giống như trẻ em người Việt.
5. Đồ trang sức.
Làm
bằng bạc hay đồng.
Dùng
hạt cườm, có người đeo hàng chục chiếc vòng cổ, vòng tay cũng vậy.
Bông
tai có nhiều kiểu.
Nhẫn
có người đeo hàng chục chiếc, mỗi ngón đeo 2-3 nhẫn. Dao Tiền ở phía Bắc có
khuy bạc đính ở nẹp ngực.
II. Nhóm Dao Đỏ.
Nhóm
Dao Đỏ thuộc nhóm Đại Bản, cư trú chủ yếu ở Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Tuyên
Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn.
1.Bộ nữ phục.
1.1 Khăn đội đầu.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Tuyên Quang (Chiêm Hóa) có hai loại:
khăn quấn bên trong và khăn phủ bên ngoài. Khăn quấn bên trong bằng vải màu
chàm, dài 280 – 300cm, rộng 38 cm. Hai đầu khăn trang trí hoa văn bằng chỉ đỏ
và trắng, phần trang trí này rộng 16 cm và băng hoa văn rộng khoảng 8cm chạy
dọc chính giữa nối hai đầu khăn. Khăn phủ bên ngoài dài 69cm, rộng 34cm.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Bát Xát – Lào Cai có hai loại khăn
vuông và khăn dài. Khăn vuông bằng vải đỏ mỗi chiều dài 100cm, không có hoa
văn. Khăn dài bằng vải đỏ dài 120cm, rộng 64cm, xung quanh mép khăn thêu bằng
chỉ đen và chỉ trắng. Bốn góc khăn có đính các chùm tua và còn thêm một đoạn
dây dài 30cm, đầu dây đính nhiều quả bông đỏ.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Bắc Cạn (Chợ Đồn) có hai loại: khăn
quấn bên trong bằng vải chàm dài 348cm, rộng 18cm đầu và mép khăn viền bằng vải
đỏ. Khăn phủ bên ngoài bằng vải chàm, dài 90cm, rộng 8cm thêu kín các họa tiết
trang trí ở hai đầu khăn đính tua bằng vải trắng, đỏ, xanh, vàng. Trong ngày
cưới cô dâu quấn một chiếc khung bằng tre bên trên phủ khăn thêu hoa văn trang
trí nhưng nay đã được thay bằng một chiếc khăn dài 100cm, rộng 80cm, bằng vải
hoa Trung Quốc viền xung quanh. Phía trong khăn được trang trí hoa văn theo
kiểu đắp vải và ngoài cùng đính tua chỉ màu đỏ.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Hoàng Su Phì (Hà Giang) có khác Dao Đỏ
ở Lào Cai một chút ít: khi quấn bên trong bằng vải chàm hay đen, dài 155cm,
rộng 12cm, toàn bộ mặt khăn thêu kín các họa tiết trang trí bằng chỉ màu trắng,
xanh và đỏ.
Khăn phủ bên ngoài cũng bằng vải chàm hay đen, dài
182cm, rộng 23cm thêu hoa văn giống bên trong. Trong ngày cưới cô dâu quấn khăn
giống cô dâu Dao Đỏ ở Lào Cai nhưng khăn đỏ nay được thay bằng vải hoa Trung
Quốc.
1.2Áo.
Áo của phụ nữ Dao Đỏ ở Tuyên Quang là áo dài màu chàm.
Áo chỉ được trang trí ở nẹp ở nẹp cổ áo. Áo tứ thân không khoét nách tay đấu
thẳng vào thân. Nẹp cổ liền với nẹp ngực, nẹp này làm bằng vải đỏ, nẹp phía
trong thêu những đường đơn giản bằng chỉ màu trắng. Mép ngoài đính nhiều quả
bông đỏ.
Áo phụ nữ Dao Đỏ ở Lào Cai khác hơn: Áo tứ thân dài
128 cm, rộng 64 cm, nẹp cổ liền với nẹp ngực. Nẹp cổ là một băng hoa văn dài 98
cn, rộng 8 cm. Phần nẹp cổ ở thân bên phải dài hơn ở thân bên trái 16 cm. Nẹp
cổ ở chính giữa thêu một băng họa tiết hình vuông nối tiếp nhau. Nẹp ngực áo
còn đính thêm tám mảnh bạc hình chữ nhật. Dưới vạt của hai thân trái thêu nhiều
họa tiết trang trí. Tính từ mép gấu trở lên sát với đường viền gấu là băng hình
hoa đại to, tiếp theo là các họa tiết hình chân mèo, hình sấm....Nẹp trong của
cửa tay áo, hai bên thân đáp bằng vải màu đỏ.
Khi
mặc, thân áo trước bên phải vắt chéo qua thân bên trái, hai vạt này vòng chéo
ra sau lưng rồi buộc ở đây.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Bắc Kạn: hàng ngàylà áo dài màu chàm,
khoét nách, cổ cao, có hò, cài khuy bên nách phải. Nẹp hò và cửa tay áo rất to
bằng vải khác màu, được coi là tiếp thu của người Nùng. Áo cổ truyền của họ
dùng trong dịp lễ tết.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Hà Giang (Hoàng Su Phì) : áo dài màu
chàm hoặc đen, không khoét nách. Nẹp cổ liền với nẹp ngực, dài 40 cm rộng 5 cm
thêu kín các họa tiết bằng chỉ đỏ, trắng và vàng. Mép ngoài của cái nẹp này
đính nhiều túm bông giống như những bông cúc nhỏ màu đỏ. Hai đầu của nẹp ngực
đính nhiều chuỗi hạt cườm và tua đỏ. Cửa tay và nẹp xung quanh tà áo trước và
sau đều được thêu bằng chỉ đỏ và trắng. Đó chính là áo của phụ nữ Dao Đỏ ở
Hoàng Su Phì còn áo phụ nữ Dao Đỏ ở Quản Bạ khác: vẫn là áo dài màu chàm hoặc
đen nhưng tay áo là nhiều khoanh vải khác màu can lại với nhau giống như tay áo
của người Mông nhận ra là phụ nữ Dao Đỏ nhờ cái nẹp ngực áo- giống nẹp ngực áo
của phụ nữ Dao Đỏ ở Hoàng Su Phì.
1.3 Yếm.
Dao
Đỏ gọi là “lùn ton” nghĩa là áo con.
Yếm của phụ nữ Dao Đỏ ở Tuyên Quang: là một đoạn vải
màu chàm dài 147 cm rộng 36 cm, sau dài 39 cm, giữa đường gấp này người ta
khoét một lỗ tròn đường kính 13 cm, cổ yếm cao 3 cm bằng vải đỏ, xung quanh
đính 16 ngôi sao 8 cánh.
Ở Lào Cai huyện Bát Xát không có yếm.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Hà Giang: cũng có áo con như Dao Đỏ ở
Tuyên Quang nhưng đơn giản hơn,
Phụ nữ Dao Đỏ ở Bắc Kạn: khá giống với người Dao Đỏ ở
Tuyên Quang.
1.4 Dây lưng.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Tuyên Quang: bằng vải màu đỏ, dài 430
cm, rộng8 cm. Dây lưng của phụ nữ Dao Đỏ ở Hà Giang bằng vải đỏ nhưng ngắn hơn
và hẹp hơn, dài 8cm, rộng 32 cm.
Dao
Đỏ ở Bát Xát không có dây lưng mà dùng hai thân áo trước thay cho thắt lưng.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Bắc Kạn: dùng dây lưng màu chàm dài
370 – 400 cm, rộng 20 cm. Dây được thêu nhiều họa tiết bằng chỉ trắng, đỏ,
vàng.
1.5 Quần.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Tuyên Quang: màu chàm, cắt theo kiểu
bổ đũng, cạp luồn dây rút. Quần dài 70 cm, rộng 29 cm, đũng cao 30 cm. Mỗi bên
ống quần có một mảng hoa văn. Mảng hoa văn này được thêu sẵn khi may quần thì
đáp thêm vào.
Phụ
nữ Dao Đỏ ở Lào Cai: cũng màu chàm cắt theo kiểu chân què cạp lá tọa , dài
88cm, ống rộng 28 cm, đũng cao 28 cm. Hai ống quần mỗi bên đáp một mảng hoa văn
nhưng thêu đơn giản hơn người Dao ở Tuyên Quang.
Phụ nữ Dao Đỏ ở Hà Giang: màu chàm cắt theo kiểu chân
què cạp lát tọa, dài 74 cm, ống rộng 25 cm, đũng cao 30 cm.
Phụ
nữ Dao Đỏ ỏ Bắc Kạn: màu chàm, cắt theo kiểu bổ đũng dài80 cm, rộng 35cm. Hai
ống quần nối một đoạn hoa văn thêu sẵn.
1.6 Xà cạp.
Phụ
nữ Dao Đỏ ở 4 địa phương đều có xà cạp.
Phụ
nữ Dao Đỏ ỏ Lào Cai vải trắng, dài 270 cm, rộng 15 cm. Một đầu xà cạp thêu một
số họa tiết: hình hoa ghép, hình chữ nhất thập ngoặc kẹp, quấn từ cổ chân lên
gần đầu gối, chiều cuốn hai chân đối nhau.
Dao
Đỏ ở Hà Giang: bằng vải trắng dài 337cm rộng 10 cm, một đầu có hình vuông trang
trí gần giống xà cạp của phụ nữ Dao Đỏ ở Lào Cai.
Dao
Đỏ ở Bắc Kạn : bằng vải trắng một đầu xà cạp chừa lại một đoạn vải trắng còn
thêu kín các họa tiết trang trí bằng chỉ đen và đỏ.
2. Lễ phục.
2.1 Y phục cô dâu.
Khác với ngày thường là cô dâu thêm một cái mũ và tạp
dề. Riêng cô dâu Dao Đỏ ở Bắc Kạn thêm một cái người ta gọi là “chầu vầy”.
2.1.1 Mũ cô dâu.
Cô dâu Dao Đỏ ở Lào Cai khung làm bằng tre, ngoài phủ
bằng ba cái khăn. Hai khăn phủ bên dưới bằng vải đỏ không chỉ che kín mặt mà
còn buông xuống hai vai. Khăn phủ bên trên hình chữ nhật dài 83 cm rộng 40 cm
mặt khăn thêu kín các họa tiết trang trí. Trên chỏm mũ đính nhiều chuỗi dây
bằng bạc.
Dao Đỏ ở Hà Giang: cũng phải đội mũ nhưng khung mũ cấu
tạo khác Dao Đỏ ở Lào Cai. Hai khăn đỏ phủ ở lớp dưới nay thay bằng vải hoa màu
xanh.
Khung
mũ của cô dâu Bắc Cạn giống khung mũ của cô dâu Hà Giang nhưng phủ ra bên ngoài
khung này là một cái khăn thêu, mép khăn đính nhiều tua vải bằng màu đỏ.
3. Nam phục.
3.1. Khăn.
Là
khăn thêu của nữ, thường ngày ít dùng người ta để đầu trần hoặc đội mũ nồi.
3.2 Áo.
Áo của nam Dao Đỏ ở Tuyên Quang, Hà Giang màu chàm hay
đen không khoét nách, tay đấu thẳng vào thân, cổ tròn, mở ngực. Diềm của mảnh
vải này thêu bằng chỉ đỏ và trắng (Tuyên Quang), thêu kín các họa tiết trang
trí(Hoàng Su Phì). Mảnh vải này gọi là “pến” hay “tầm pến”.
Tay
áo Dao Đỏ ở Lào Cai không có hoa văn trang trí còn tay áo của Dao Đỏ ở Tuyên
Quang thêu hoa văn đến gần nửa ống tay áo.
3.3. Quần.
Màu chàm hay đen
cắt theo kiểu quần nữ (quần chân què, quần can đũng cạp lá tọa hay luồn
dây rút.
3.4 Lễ phục.
3.4.1 Y phục chú rể.
Chú rể Dao Đỏ mặc quần áo như ngày thường nhưng đội
thêm một cái khăn thêu của nữ (Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn) hoặc vận quần áo
nữ như cô dâu (Lào Cai).
3.4.2 Y phục thầy cúng.
Thầy cúng Dao Đỏ ở Tuyên Quang đội khăn thêu và thêm
một chiếc khăn đỏ. Đội khăn người ta quấn thêm một dây buộc ra ngoài khăn.
Ngoài cùng quấn thêm một cái khăn dài màu đỏ.
Áo thầy cúng Dao Đỏ ở Tuyên Quang là áo tứ thân nẹp cổ
liền nẹp ngực giống áo nữ nhưng là màu đỏ
và không có hoa văn trang trí. Ngoài eo còn quấn thêm một dây lưng bằng
vải trắng.
Dao Đỏ ở Hà Giang: cũng đội khăn thêu và đeo dây lưng
giống như thầy cúng Dao Đỏ ở Tuyên Quang.
Áo
thầy cúng ở Bắc Kạn ngoài cái khăn thêu thầy cúng còn có thêm mũ.
4. Y phục trẻ em.
Ăn
vận theo kiểu cổ truyền chủ yếu là ở mũ và áo.
III. Dao Áo Dài.
Thuộc
nhóm Làn tiẻn hay còn gọi là Dao Chàm.
Yên
Bái là Dao Đen.
Lào
Cai là Dao Tuyển.
Bắc
Cạn là Dao Slán chỉ.
2. Bộ nữ phục.
2.1.1 Khăn đội đầu.
Phụ nữ Dao Áo Dài ở Tuyên Quang ( Hàm Yên) có hai
loại: khăn đội đầu một loại khăn dệt bằng chỉ trắng, hình chữ nhật, dài 36 cm,
rộng 13 cm, hai đầu để tua dài 108 cm.
Khăn nền trắng, hoa văn trang trí bằng chỉ đen, có khăn còn điểm thêm vài đường
chỉ đỏ. Hoa tiết đơn giản, chủ yếu là đường gấp khúc và đường “ răng cưa”. Một
loại khăn khác hình chữ nhật dài 50 cm, rộng 40 cm bằng vải màu đen mép khăn về
phía trước mặt đính một dải buộc dệt bằng chỉ màu còn diềm hai bên đáp bằng vải
đỏ khăn dùng cho người trung niên. Trong ngày cưới cô dâu Dao Áo Dài còn đội
phủ nên một chiếc khăn vuông màu đỏ rộng 40 cm, xung quanh diềm được đính nhiều
chùm tua bằng chỉ đỏ, xanh và tím.
2.1.2 Áo.
Khá dài so với nhiều nhóm Dao khác. Áo bằng vải sợi
thô nhuộm chàm hay đen. Áo khoét nách cổ tròn, có hò cài khuy về bên tay phải
khuy áo bằng đồng gần bằng hạt ngô. Vạt áo thân trước và sau không thẳng lòe ra
và rất cong, trông giống như cái lưỡi búa. Nẹp bên trong cổ áo cửa tay, thân và
gấu được đáp bằng vải đỏ hay xanh. Cổ hay được đính hai chùm tua dài bằng chỉ
đỏ và trắng.
2.1.3 Dây lưng.
Có
hai loại:
Một loại chỉ là một dải vải màu đỏ hay trắng dài 215
cm, rộng 10 cm dùng hàng ngày.
Một loại dây lưng ít dùng hơn chủ yếu dùng cho các cô
gái trẻ. Dây lưng cũng là một dải vải màu đỏ, dài 78 cm rộng 3 cm chạy suốt
chiều dài của vải, còn được đính những mảnh bạc
2.1.4. Quần.
Dài màu chàm, cắt theo kiểu can đũng giống như quần
của các nhóm Dao khác.
2.5 Xà cạp.
Bằng vải trắng, khâu thành một cái ống một đầu to một
đầu nhỏ. Đầu nhỏ thêu hình vuông bằng chỉ đỏ, vàng và đen.
2.2 Lễ phục.
2.2.1.Trang phục cô dâu.
Quần áo không khác ngày thường, cái khác là cái mũ,
cái khăn vuông màu đỏ và một số trang sức bằng bạc, những dải vải đeo sau cổ mà
ngày thường không ai đeo.
2.2.2.
Mũ cô dâu.
Hai bộ phận: cái đế ở dưới và cái nắp đậy ở trên. Cốt
mũ bằng sáp ong. Cái đế hình tròn đường kính 17,5 cm xung quanh gài nhiều mảnh
bạc, cái nọ chờm lên cái kia.
Nắp
đậy ở trên có đường kính 15 cm mặt hơi lồi. Trên mặt của cái nắp này được phủ
kín bằng một mảnh bạc trên đó khắc ngôi sao 10 cánh, bên trong lại khắc ngôi
sao 10 cánh.
Hai bộ phận mũ có thể tách rời nhau (Lào Cai, Hà
Giang) dính lại với nhau ở Tuyên Quang. Sau khi đội xong người ta trùm ra ngoài
mũ bằng một cái khăn màu đỏ, xung quanh đính nhiều chùm tua màu đỏ, xanh, tím.
Cuối cùng lấy dây chằng để khăn bám chắc vào mũ.
Cô
dâu còn phải đeo ở cổ áo sau gáy một chùm những dải vải chấm gấu áo màu đỏ,
xanh trắng, ngoài ra đeo đồ trang sức bằng bạc.
3. Nam phục.
Thường
phục : khăn đội đầu, áo dài và quần
3.1 Khăn đội đầu.
Bằng sợi vải thô màu chàm hoặc đen, dài 280 cm, rộng
30- 40 cm. Khi đội người ta gấp khăn làm bốn theo chiều dọc rồi quấn lên đầu
nhiều vòng, đầu cùng của khăn cài vào vành khăn.
3.2. Áo.
Áo dài màu chàm hay đen dài tới ngay đùi hay chấm gối.
Áo khoét nách cổ tròn và có hò, khuy cài về phía nách phải. Tà áo loe rộng và
cong rất giống áo nữ, không có hoa văn trang trí.
3.3 Quần.
Thường
màu chàm nay nhiều người mặc quần đen, cắt theo kiểu can đũng hay chân què, cạp
lá tọa, nay thường bằng cạp dây rút. Cái khác chủ yếu với quần nữ là gấu của
ống quần không có viền.
3.4 Lễ phục.
3.4.1 Y phục chú rể.
Không có y phục riêng dành cho ngày cưới, khác với
ngày thường là cái khăn thêu quàng qua cổ (Tuyên Quang) hay đeo thêm một cái
túi đựng tiền, cổ đeo thêm một số chuỗi hạt cườm (Lào Cai).
3.4.2Y phục thầy cúng.
Giống như thầy cúng ở các nhóm Dao khác thầy cúng Dao
Áo Dài cũng có: mũ, áo dài đỏ, áo thêu rồng dành riêng cho ngày hành lễ.
Thầy
cúng Dao Áo Dài (Dao Tuyển) ở Lào Cai còn đeo mặt nạ bằng gỗ.
4. Y phục trẻ em.
Một số ăn vận theo cổ truyền, phổ biến là ăn vận
giống trẻ em Việt, nhiều em đội thêm một
cái mũ do chính bà hoặc mẹ đan , mũ được đính nhiều mảnh bạc nhỏ hình tròn.
5. Trang sức
Ít
dùng đồ trang sức’
Màu
sắc chủ yếu là màu chàm và màu đen, đỏ là phụ, hiếm thấy màu xanh lá cây hay
màu vàng.
IV. Dao Thanh Y.
Thuộc
nhóm Làn Tiẻn.
Cư
trú ở : Tuyên Quang, Bắc Giang và Quảng Ninh.
Thường
phục: mũ,khăn đội đầu, áo dài, yếm, dây lưng, quần dài, quần ngắn và xà cạp.
1. Bộ nữ phục.
1.1 Mũ.
Phụ nữ Dao Thanh Y để tóc dài, rẽ ngôi đầu, vấn tóc
xung quanh đầu rồi đội một cái mũ hình nón cụt trông giống như cái đấu nhỏ. Đáy
dưới của mũ hình chóp có đường kính 14 cm, đáy trên 12cm, chiều cao từ 4 -10
cm. Cốt mũ làm bằng xơ mướp (Tuyên Quang) sợi gai hay sợi dây sắn rừng ( Quảng
Ninh). Bên ngoài cốt mũ phủ một lớp chỉ đen. Thành mũ của một bộ phận Dao Thanh
Y ở Quảng Ninh ( xã Hải Lạng, tỉnh Tiên Yên) rất thấp chỉ bằng một nửa hay ba
phần năm thành mũ của Dao Thanh Y ở nơi khác. Đỉnh mũ phẳng được gắn một ngôi
sao 10 cánh bằng bạc có đường kính 5 – 6 cm. Tâm của ngôi sao có một núm như
núm vú, người ta còn gài nhiều mảnh bạc hình tròn có đường kính 2 cm trông
giống như vỏ hến, cái nọ liền với cái kia tạo thành 2 lớp song song chạy xung quanh thành mũ. Trường hợp Dao
Thanh Y ở Hải Lạng thành mũ thấp lên những mảnh bạc này cài chờm lên nhau.
1.2 Khăn đội đầu.
Phụ nữ Dao Thanh Y ở Quảng Ninh, Bắc Giang (Sơn Đông)
đội mũ nhưng lại phủ lên mũ một chiếc khăn vuông. Khăn vuông làm bằng vải trắng
mỗi chiều dài 40 cm. Từ phần diềm còn lại toàn bộ mặt khăn được thêu kín các
họa tiết trang trí bằng chỉ đen và đỏ. Ở giữa mặt khăn trong một khung hình
vuông có một ngôi sao 8 cánh xung quanh các hính sao này là họa tiết: Chữ thập
ngoặc và chữ Hán như “ sinh - bảo – mệnh
– trường”, “ thọ - tỉ - nam -
sơn”......Hai góc khăn đối nhau đính nhiều chuỗi cườm, đầu mỗi chuỗi là các
chùm tua bằng chỉ đỏ.
1.3. Áo dài.
Áo dài của phụ nữ Dao Thanh Y may kiểu tay rộng, có
đáp khoanh vải đỏ rộng khoảng 15 cm ở cửa tay. Cổ áo tròn, thấp thêu hình chữ
vạn và đã có sự phân biệt với nẹp ngực. Hai thân trước so le, thân bên phải
ngắn thân bên trái dài, nẹp trong của mỗi thân đều là vải đỏ. Áo không có khuy
khi mặc thân dài vắt chéo lên thân ngắn rồi ngoài buộc dây lưng.
Ở phía trước ngực áo có trang trí hoa văn , còn hầu
hết hoa văn được trang trí ở phía sau lưng áo. Hai bên bả vai, lưng áo có thêu
hình người dang chân, tay, trên đầu đội sao 8 cánh biến thể hay chữ thập ngoặc.
Suốt dọc đường viền gấu áo thêu hoa văn hình cây và chim xen kẽ nhau.
1.4.Quần.
Quần của Dao Thanh Y cũng giống như các nhóm Dao khác
cắt theo kiểu chân què, ống hẹp và gấu không thêu hoa.
Ở
vùng Tuyên Quang, cô dâu Dao Thanh Y bên
ngoài mặc quần áo chàm thêu hoa, nhưng lót bên trong bộ áo ấy là chiếc áo dài và
chiếc quần trắng. Chiếc quần trắng ở đây phải chăng là dấu nối cùng với các bộ
phận y phục khác thít chặt quan hệ thân thuộc giữa hai ngành Quần Trắng và
Thanh Y. Áo bên trong may cắt như áo chàm mặc ngoài, song không thêu hoa, cưới
xong cởi ra, đến chết mớ vận vào cho người chết rồi mới khâm liêm.
Quần của phụ nữ Dao Thanh Y ở Quảng Ninh và Bắc Giang
là quần màu chàm hoặc đen cẳt theo kiểu chân què cạp lá tọa. Giống như các nhóm
khác, nhưng quần của phụ nữ hai địa phương này lại vắt ngắn giống như quần đùi,
quần dài 40 hoặc ngắn hơn tùy người cao thấp. Ống rộng 24 cm, đũng dài 25 cm.
Phụ nữ Dao Thanh Y ở Bắc Giang trước đây cũng mặc quần đùi nhưng dài hơn một
chút so với phụ nữ Dao Thanh Y ở Quảng Ninh.
1.5.Yếm.
Yếm của phụ nữ Dao Thanh Y hình vuông, mỗi chiều dài
30cm, bằng vải màu chàm. Nửa bên kia của yếm đáp vải đỏ, đen và mảnh hoa văn
được thêu sẵn.
1.6.Dây
lưng.
Dệt bằng chỉ đỏ pha chỉ đen và trắng dài 180 cm -200
cm, rộng 5-7 cm, hai đầu có tua dài. Cách thắt lưng cũng có sự khác nhau: có
nơi người ta gấp đôi dây lưng, hai đầu bắt chéo nhau trước bụng, đầu thừa dắt
vào bên hông. Có nơi dây lưng được buộc mối ở bên hông.
1.7. Xà cạp.
Làm bằng vải chàm không có hoa văn trang trí. Xà cạp
là một đoạn vải dài 135 cm, rộng 16 cm. Dây buộc xà cạp dệt bằng chỉ có các hoa
tiết đơn giản, dài 40 cm, rộng 2 cm, một đầu dây được đính các chuỗi hạt cườm
và có tua dài.
2.Lễ phục.
2.1.Y phục cô dâu.
Ăn vận như ngày thường nhưng chỉ khác là đeo thêm ở cổ
hai cái khăn vuông thêu hoa văn bằng chỉ đỏ và đen. Ngoài ra cô dâu quấn thêm
một dây lưng đặc biệt ngày thường không ai được dùng. Dây lưng bằng vải trắng
thêu những ô vuông trong đó có chữ thập ngoặc và một số chữ Hán.
3.Bộ nam phục.
3.1.Thường phục.
Giờ đây những người đàn ông Dao Thanh Y không còn giữ
được bộ trang phục cổ truyền của mình, mà họ ăn vận giống nông dân người Việt:
cũng áo cánh, quần cắt theo kiểu chân què, khác chỉ là màu chàm hoặc đen.
3.2.Lễ phục.
3.2.1.Y phục chú rể.
Không khác gì so với ngày thường cái khác chủ yếu là
chú rể quấn thêm một chiếc dây lưng của nữ.
3.2.2.Y phục thầy cúng.
Y
phục thầy cúng Dao Thanh Y nào cũng có: mũ, khăn, áo dài tay màu đỏ, áo ngắn
tay thêu rồng.
3.2.2.1.Khăn.
Khăn bằng vải trắng dài 300cm, rộng 20 cm. Hai đầu
khăn thêu nhiều họa tiết khác nhau bằng chỉ đỏ, xanh và vàng. Đầu khăn đính
nhiều dải vải màu đỏ và đen. Những họa tiết trang trí ở đầu khăn tính từ đầu
khăn trở vào: các họa tiết trang trí đều
nằm trong các băng ngang là họa tiết hình sao tám cánh, hình người, hình hoa lá,
vạch dọc ngắn song song đó là khăn của thầy cúng Dao Thanh Y ở Quảng Ninh. Còn
thầy cúng ở Bắc Giang họa tiết có khác đôi chút.
Khăn
này có nơi người ta quấn lên đầu vài
vòng, còn đầu thừa của khăn bỏ ra sau lưng. Có nơi người ta chỉ vắt khăn qua
cổ, hai đầu thừa bỏ xuống trước ngực.
3.2.2.2.Mũ (mặt nạ).
Là những bức tranh chân dung các vị thần vẽ trên tấm
giấy bồi hình chữ nhật (30 cmx 25 cm). Mũ được buộc ra bên ngoài khăn.
3.2.2.3.Áo dài.
Có hai kiểu áo dài: Áo mặc trong màu xanh, hay đỏ, cổ
cứng có hò. Còn áo mặc ngoài, cổ tròn xẻ cộc tay. Áo màu xanh, nẹp cổ nẹp thân
và tà đáp vải đỏ, thân trước thêu hình rồng, thân sau thêu hình cá, rùa, hổ.
4.Y phục trẻ em.
Hiện
nay trẻ em Dao Thanh Y ăn vận giống trẻ em người Việt ở nông thôn. Những em gái
thường được đội một cái mũ vải được thêu khá công phu.
5.Đồ trang sức và hoa văn trang trí.
Đồ
trang sức làm bằng bạc, ít so với các nhóm Dao khác về số lượng cũng như chủng
loại.
Màu
sắc của hoa văn chủ yếu là màu đen, đỏ. Họa tiết trang trí là hình sao tám
cánh, hình người, hình hoa lá....đặc biệt là có hình chữ Hán.
V. Dao Quần Trắng.
Dao
Quần Trắng thuộc nhóm Khố Bạch vào Việt Nam khá sớm (thế kỉ XIII). Trong Bình
Hoàng khoán điệp gọi nhóm Dao này là “Khố Bạch Mạn”.
Ngày
thường phụ nữ Dao Quần Trắng mặc áo chàm, quần chàm trên áo có thêu hoa văn, ngoài
ra họ còn thắt lưng và đội khăn vuông chàm thêu hoa. Khi đi làm hoặc trong ngày
hội hè, phụ nữ còn quấn xà cạp bằng loại vải cùng màu.
1.Bộ nữ phục.
1.1.Khăn.
Phụ nữ Dao Quần Trắng để tóc dài cuốn lên đỉnh đầu,
đội mũ giống Dao Thanh Y. Ngày nay họ để tóc dài rẽ ngôi giữa búi sau gáy và
bao giờ cũng trùm ra ngoài chiếc khăn vuông nhuộm chàm. Trung bình mỗi chiều
dài khăn từ 45 cm- 50 cm, xung quanh mép viền vải đỏ, trắng thêu nhiều hoa văn
hình sao, hoa, lọng ngựa...
Có hai cách đội khăn: Về mùa đông hay khi đi làm họ để
nguyên khăn trùm trên đầu. Khi đi chơi, người ta gấp chéo khăn hai lần rồi bịt
khăn quanh đầu để lộ phần thêu hoa ra ngoài.
Phụ
nữ Dao Quần Trắng ở Tuyên Quang (Yên Sơn) là một vuông vải chàm (40 cm x 40 cm)
thêu nhiều họa tiết trang trí. Mép khăn được viền bằng vải trắng và đỏ với từng
đoạn ngắn xen nhau chính giữa khăn thêu một ngôi sao 8 cánh. Từ ngôi sao này có
các tia ra 4 góc khăn kết với 4 ngôi sao khác có kích thước nhỏ hơn. Kẹp giữa
các ngôi sao này là nhưng ngôi sao nhỏ hơn. Các ngôi sao thêu bằng chỉ đỏ và
vàng. Đỉnh một góc khăn đính một dải buộc dệt bằng chỉ đen và đỏ.
1.2.Mũ.
Phụ nữ Dao Quần Trắng Tuyên Quang ( Hàm Yên) cũng sử
dụng mũ nhưng cho cô dâu trong ngày cưới, ngày thường không sử dụng. Mũ trông
giống như một cái “bồ đài” dài 28 cm, rộng 19 cm, xung quanh mũ làm bằng xơ
mướp, bên ngoài lợp vải đen. Ngày nay, có mũ ngoài lớp vải đen còn được phủ một
lớp vải màn nhuộm màu đỏ. Sống mũ võng xuống nên hai chỏm nhô lên giống như hai
cái sừng. Mỗi chỏm mũ đính 1 chùm chỉ màu đỏ và vàng. Hai bên thành mũ đính
nhiều mảnh bạc hình bán cầu, hình sao 7 cánh và cùng hình sao như vậy nhưng
trong 1 vòng tròn. Vành mũ đáp 1 băng hoa văn dệt bằng chỉ nhiều màu.
1.3. Áo.
Vẫn là kiểu áo chàm may xẻ ngực hai vạt dài xuống đầu
gối giống như các nhóm Dao khác nhưng thêu ít hơn.
Áo không có cổ mà chỉ có những đường chỉ màu đen, đỏ
trắng, vàng, bằng ngón tay viền quanh. Nẹp áo được viền thêm vải màu đỏ và
trắng đối lập nhau, nẹp bên trái trắng thì nẹp bên phải đỏ và ngược lại. Đường
viền bên trong to hơn đường viền bên ngoài rộng khoảng 2- 4 cm. Đây là đặc điểm
độc đáo của nữ phục Dao Quần Trắng.
Vạt
áo liền một mảng từ lưng áo ra phía vạt trước nên áo không bao giờ có đường chỉ chắp vá cầu vai.Ở vạt trước có thêu
bốn nhóm, mỗi nhóm có ba hình ngừoi. Giữa lưng có thêu hình hoa tám cánh hay
chữ thập ngoặc. Nách áo xẻ dài tới thắt lưng, mép đường xẻ được viền vải đỏ,
trắng cuối đường xẻ thêu hoa văn hình cây, sao 8 cánh, thập ngoặc....Dọc theo
hai tay, qua vai thêu hai hàng “chân rết”.
1.4. Quần.
Quần của phụ nữ Dao Quần Trắng cũng may kiểu chân què
cạp lá tọa, ống hẹp gấu to. Ngày xưa phụ nữ Dao Quần Trắng mặc váy chàm thêu
hoa, họ mới mặc quần cách đây 50 -60 năm. Đến nay , chiếc váy chỉ còn lại dấu
vết ở người phụ nữ đi lấy chồng choàng váy ra ngoài chiếc quần trắng.
1.5. Yếm.
Yếm khá to, dài khoảng 60 cm, rộng 40 cm, phần trên
móc vào vòng đeo yếm ở cổ, gấu yếm dài tận bẹn vì thế người ta che kín cả ngực
và bụng bằng yếm.
Yếm
có hai phần: phần trên hình thang cân, trang trí hoa văn thêu, phần dưới pàn
nhận, hình chữ nhật có hoa văn dệt bằng chỉ đen và đỏ. Ở các mép nhất là hai
bên sườn và gấu yếm chắp vải màu đỏ xen kẽ nhau. Hoa văn trên yếm thường là:
sao 8 cánh, chữ thập ngoặc, ô vuông, quả trám, hình công cụ.
1.6.Dây lưng.
Là một dải vải dệt bằng chỉ đỏ, trắng, vàng và đen,
dài 180 cm, rộng 5 cm, hai đầu để tua dài.
1.7.Xà cạp
.Xà
cạp may theo hình cờ đuôi nheo bằng vải
chàm có khâu cúc ở mép để cài vào nhau khi quấn vào chân, hoặc dùng dây dệt
hoa, có tua màu ở hai đầu để buộc xà cạp cho chặt.
1.8 Lễ phục.
Trong ngày cưới cô dâu Quần Trắng ăn mặc không khác
ngày thường lắm, chỉ dùng những đồ mới, thêu nhiều hoa văn đẹp hơn. Đặc biệt là
có chiếc quần trắng, chiếc mũ lưới...và một số đồ phụ khác như: giày vải đỏ,
khăn tay hoa, quạt hoa..
2.Lễ phục.
2.1.Y phục cô dâu.
Trong ngày làm lễ cưới của cô dâu phải mặc quần trắng
và bên ngoài mặc thêm một cái váy. Ngoài ra đội thêm một cái mũ ngày thường
không ai được đội. Cổ quấn những dải vải dài màu đỏ và trắng, tay cầm một cái
khăn thêu.
Cô
dâu Dao Họ ăn vận đơn giản không khác gi ngày thường.
2.1.1.Mũ cô dâu.
Giống như một cái bồ đài. Xương mũ làm bằng xơ mướp,
bên ngoài lợp vải đen, ngày nay phủ một lớp vải màu nhuộm màu đỏ. Sống mũ võng
xuống lên hai chỏm mũ giống như hai cái sừng. Mỗi chỏm mũ đính một chùm chỉ đỏ
và vàng. Hai bên thành mũ gắn nhiều mảnh bạc hình bán cầu, hình ngôi sao 7
cánh...
Vành mũ đáp một băng hoa văn dệt bằng chỉ nhiều màu.
Khi đội mũ tóc cô dâu phải quấn quanh đầu và đội mũ ra ngoài hai chỏm mũ quay
về hai bên đầu.
2.1.2.Khăn vuông (đeo sau cổ áo cô dâu).
Khăn vuông màu trắng, mép khăn thêu viền bằng chỉ đỏ.
Giữa khăn thêu một hình ngôi sao tám cánh tỏa tia ra bốn hình sao ở bốn góc,
xung quanh ngôi sao ở trung tâm có nhiều họa tiết khác: hình người, hình ngựa,
hình cây...
2.1.3.Váy.
Thuộc loại váy hở màu chàm, không có hoa văn trang
trí. Cạp váy màu xanh, mép và gấu váy viền chỉ đỏ và xanh, nẹp bên trong bằng
vải đỏ.
3.1.4.Y phục phù dâu.
Mặc
quần áo giống như cô dâu nhưng khác không mặc thêm váy và đội mũ khác cô dâu.
3.a.Bộ nam phục.
Gồm
có: khăn đội đầu, áo ngắn và quần.
3.1.Khăn đội đầu.
Là
một đoạn vải dài 145 cm, rộng 30 cm chàm hoặc đen. Khi đội người ta gấp khăn
làm ba theo chiều dọc rồi quấn quanh đầu từ trái qua phải, đầu khăn thừa gài
vào trong vành khăn nhưng nay ít người dùng.
3.2. Áo.
Áo
cánh giống áo của người Việt ở nông thôn trước đây cái khác là màu chàm.
3.3.Quần.
Cắt
theo kiểu can đũng giống như quần của nữ hay theo kiểu chân què cạp lá tọa thay
bằng cạp luồn dây rút.
3.b.Lễ phục.
3.1.Y phục chú rể.
Y
phục có khăn đội đầu, áo dài, dây lưng, quần trắng đeo nhiều đồ trang sức.
Riêng chú rể Dao Họ không dùng dây lưng nhưng tay phải cầm một cái khăn thêu.
3.1.1. Khăn đội đầu.
Khăn
dùng trong thường ngày.
3.1.2.Áo dài.
Áo dài của chú rể màu chàm hoặc đen, áo năm thân, cổ
cao, có hò, cài khuy về nách phải.
3.1.3.Dây lưng.
Nhiều sợi dây dài 150 cm màu vàng và đỏ chập lại với
nhau. Dây lưng ngoài áo, hai đầu vắt chéo nhau trước bụng, phần đầu thừa gài ở
hai bên hông.
3.1.4.Quần.
Dao Họ và Dao Quần Trắng đều mặc quần trắng cắt theo
kiểu can đũng hay kiểu chân què không khác gì quần mặc thường ngày.
3.1.5.Khăn tay chú rể.
Chú rể Dao Họ trong khi đón dâu phải cầm một cái khăn
màu trắng khoảng hai vuông vải, thêu một số họa tiết trang trí bằng chỉ đỏ và
xanh. Ngoài các họa tiết quen thuộc người ta còn thêu hình người, hình hai con
gà trống đang chọi nhau.
3.2.Y phục thầy cúng.
Gồm
có: mũ, khăn đội đầu, áo dài ngắn tay, áo dài không có tay.
3.2.1.Khăn.
Khăn bằng vải trắng dài 250 cm, rộng 40 cm, chính giữa
khăn thêu một họa tiết hình sao tám cánh bằng chỉ đỏ và đen. Hai đầu khăn là
một mảng hoa văn với các băng ngang trong đó có các họa tiết: sao tám cánh,
hình cây, hình chữ thọ. Đầu khăn đính nhiều tua dài bằng chỉ đỏ, vàng, đen.
Khăn đội gấp đôi theo chiều ngang rồi phủ lên đầu, hai
đầu khăn bỏ về phía sau gáy. Phần khăn ở phía trước vặn xoắn với nhau rồi tách
làm đôi kéo vòng sang hai bên đầu buộc mối ở phía sau gáy.
3.2.2.Mũ.
Làm bằng giấy bồi, bên ngoài bọc vải đen, mũ hình vòng
cung. Phía trên nhô lên 5 mũi nhọn tựa như 5 mỏm núi (hai mặt thành mũ thêu
hình Tam Thanh : Ngọc Thạch ở giữa, Thái Thanh bên phải và Thượng Thanh bên
trái) Hai mặt cạnh thêu hình con phượng, chữ thọ. Khi đội mũ hình Tam Thanh về
phía trước mặt.
3.2.3.Áo.
Có hai loại:
Áo
ngắn tay: màu đỏ, cổ tròn cao 3cm, khoét nách, xẻ tà.Áo dài 57 cm, rộng 56 cm
tay áo dài 16 cm.
Áo
không có tay: màu chàm dài 115 cm, rộng 92 cm, mở ngực không cài khuy. Cổ áo,
nẹp ngực, nẹp tà và gấu đáp vải đỏ. Hai thân trước thêu hình rồng, mây, người
cưỡi ngựa. Thân sau thêu hình người, hình chữ thập bằng chỉ màu xanh và vàng.
4.Y phục trẻ em
Trước
đây và hiện nay các em nhỏ chủ yếu là em gái đều mặc bộ đồ cổ truyền giống
người lớn không có y phục riêng.
5.Đồ trang sức và hoa văn trang trí.
Đồ
trang sức bằng bạc là chủ yếu, gần đây mới có trang sức bằng vàng.
Phụ
nữ hầu như ai cũng có: vòng cổ, vòng tay, và nhẫn. Ngoài ra còn có bông tai và
xà tích.
Màu
đen, đỏ, vàng, xanh ít hơn.
Họa
tiết chủ yếu là hình sao tám cánh.
Đặc
biệt là họa tiết hai con gà trống chọi nhau không thấy ở nhóm Dao khác.
VI.Dao Quần Chẹt.
1.Bộ nữ phục.
1.1.Khăn.
Phụ nữ Dao Quần Chẹt cắt tóc ngắn, chải sáp ong, đội
khăn dài màu chàm. Cách đội khăn nói chung giống như người Dao Đỏ nhưng cũng có
người vấn thành hình “cái sừng tròn” trên đỉnh đầu, hơi nghiêng về bên phải
hoặc bên trái.
Phụ nữ Dao Quần Chẹt ở Hòa Bình (Đà Đắc) có hai loại:
loại1 khăn không có hoa văn trang trí : khăn là một đoạn vải dài 180cm,
rộng30cm màu chàm.
Loại
2: khăn có hoa văn trang trí, khăn này quần ngoài khăn nói trên dài 120 cm, rộng
30 cm. Hai đầu khăn thêu ba băng hoa văn theo chiều ngang. Phần hoa văn này
rộng 30 cm chính giữa thêu một miếng hoa văn hình vuông.
Ngày
cưới cô dâu đội thêm trên đầu một chiếc khăn vuông màu chàm dài 43 cm, rộng 40
cm.
1.2. Áo.
Người Dao Quần Chẹt cũng mặc áo dài chàm gần giống áo
của người Dao Đỏ, song các hình thêu ít hơn, ngực áo cũng không đính núm bông
hay len đỏ ở phần nẹp. Hai cửa tay áo được đáp bằng vải đỏ, phần gấu áo ít
thêu, đáp thêm những miếng vải vuông trắng, đỏ hoặc bằng vải hoa. Sau lưng áo
cũng có thêu “cái ấn của Bàn Vương”.
1.3. Quần.
Cắt theo kiểu chân què. Ống hẹp bó sát chân dài dưới
gối khoảng 1-2cm . Độ doãng của quần khá lớn. Hoa văn thêu chủ yếu ở gấu quần,
mô típ chủ đạo là: hình lá cây, các đường thẳng song song, vạch chéo...
1.4. Yếm.
Được trang trí nhiều nhất, đó là miếng vải nhuộm chàm,
thêu khá tỉ mỉ nhiều loại hoa văn bằng chỉ màu, ở phần cổ. Giữa yếm đính thêm
hai bán cầu hay hai ngôi sao bằng bạc rộng khoảng 5-6 cm.
1.5. Dây lưng.
Bằng vải chàm hay bằng lụa đỏ màu cánh sen... dài 360
cm, rộng30 cm ( khoảng 12 vuông vải) không có hoa văn trang trí.
Sau
khi mặc áo người ta quấn dây lưng ra bên ngoài quanh một vài vòng, hai đầu dây
lưng buộc ở sau lưng, đầu thừa luồn qua vòng bụng ở hai bên hông rồi bỏ thọng
xuống ngang đồi gối
Phụ
nữ Dao Quần Chẹt có thói quen, khi đi đường hay lao đồng để cho khỏi vướng
người ta kéo một góc của vạt thân áo sau gài vào vòng dây lưng ở bên hông trái
do vậy đầu dây lưng thường bị che khuất.
1.6. Xà tích.
Bằng vải trắng không thêu hoa văn trang trí. Một đoạn
vải dài 80cm , rộng 30 cm gấp theo chiều dọc rồi dọc thành hai cái xà cạp hình
đuôi nheo. Mép dọc viền bằng chỉ đỏ khỏi tuột sợi, mang xà cạp người ta đặt đầu
to của nó vào cổ chân quấn ngược lên đầu gối rồi lấy dây buộc lại, hai chân quấn
đối nhau.
2.Lễ phục.
2.1.Y phục cô dâu.
Trước khi cưới một, hai năm cô dâu Dao Quần Chẹt chuẩn
bị cho mình một vài bộ quần áo mới, không khác ngày thường có khác là thêu công
phu hơn, chỉ đẹp hơn.
Trong
bộ đồ cưới còn có một cái khăn thêu.
2.1.1Khăn đội đầu.
Bằng vải chàm hình gần vuông (40cmx42cm) toàn bộ mặt
khăn thêu kín họa tiết trang trí bằng nhiều màu.Mép khăn trước đính một hàng
quả bông trắng, đỏ, vàng xen nhau. Mép khăn hai bên đáp vải đỏ và trắng, mép
khăn về phía sau đáp vải đen.
Phù
dâu thường chỉ đội khăn thêu, còn cô dâu phủ thêm một miếng vải đỏ.
3.Nam phục.
Gồm
có: khăn đội đầu, áo cánh, quần.
3.1Y phục chú rể.
Khác với ngày thường là ở cái áo hai túi có thêm nhiều
hoa văn trang trí và cái khăn giống khăn thêu của nữ.
Áo
màu chàm, cổ đứng, có 3 túi, 1 trên hai dưới. Mặt các túi thêu nhiều hoa văn
trang trí, túi trên nhỏ hơn túi dưới, miệng túi đáp vải đỏ. Giữa các mặt túi
thêu một hình sao tám cánh nằm trong một cái khung vuông gồm các đường chỉ
trắng đỏ, xanh, vàng, xung quanh viền này là họa tiết sao tám cánh, hình lá.
3.2.Y phục thầy cúng.
Phức
tạp gồm có: mũ (các kiểu), áo dài có tay, áo dài không tay, dây buộc ngoài mũ,
dây lưng, váy và xà cạp.
3.2.1.Mũ.
Hai
loại: mũ hình hộp chữ nhật, hình thang
cân lộn ngược.
3.2.2.Dây buộc mũ.
Dài
210 cm, rộng 5 cm, màu đỏ, mỗi bên đầu nối thêm một đoạn vải dài màu đen, dài
28cm, rộng 5 cm.
3.2.3.Áo dài.
Thầy
cùng khi hành lễ thường mặc áo dài nữ hay còn mặc thêm hai kiểu áo nữ.
Áo
mặc ngoài áo nữ màu hồng dài tay, cắt theo kiểu áo năm thân, cổ cao, có hò,
giống như áo dài của người Việt.
Áo
mặc ngoài áo này cũng là áo dài nhưng không có tay, thân áo nửa dưới loe rộng,
cổ cao, xẻ ngực chui đầu.
3.2.4.Dây lưng.
Có hai loại:
-
Một loại dệt bằng
chỉ trắng có sọc ngang màu xám nhạt, hai đầu có tua dài, dài 230 cm, rộng 24
cm.
-
Một loại dây khác
công phu hơn: dài 213cm, rộng 4cm dệt bằng chỉ màu đỏ lẫn chỉ đen và trắng. Dây
lưng này thêm hai chùm khăn vuông nhỏ mỗi chùm sáu khăn (16cmx16cm.
3.2.5.Váy.
Váy hở màu chàm ghép bằng bẩy khổ vải (60cmx30cm). Đầu
váy xếp nhiều nếp nhỏ được đính vào một cái cạp bằng vải đỏ, hai đầu thừa của
cạp khá dài dùng làm dây buộc. Gấu váy viền bằng chỉ đỏ, trắng. Bên ngoài đường
viền này có một số họa tiết: chữ thập ngoặc, hoa lá, chim...
3.2.6.Xà cạp.
Vải màu trắng dài 130 cm, rộng 30 cm (dọc đôi theo
chiều dọc thành hai xà cạp, họa tiết hình chim không giống ở cổ áo, váy ở bất
kì bộ phận nào.
4.Y phục trẻ em.
Trẻ
em ba tuổi chỉ mặc áo không có quần.
Từ
5-6 tuổi được ăn vận giống người lớn chỉ khác quần áo được trang trí ít hơn. Trẻ
nhỏ được đội một cái mũ ghép bằng 6 miếng vải hình tam giác, một đen một trắng
xen nhau.
5.Đồ trang sức và hoa văn trang trí.
Người
Dao Quần Chẹt dùng nhiều đồ trang sức bằng bạc, đồng có vòng cổ, vòng tay, vòng
chân, nhẫn còn đeo thêm xà tích. Bộ xà tích thường có bốn sợi tết bằng nhiều
sợi bạc nhỏ dài 40 cm.Trẻ nhỏ dùng đồ trang sức để kị gió đỡ bị cảm.
Hoa
văn trang trí: hình chữ thập ngoặc đôi hoặc kép, hình sao 8 cánh...
VII. Dao Thanh Phán.
1.Bộ nữ phục.
1.1.Khăn đội đầu.
Phụ nữ Dao Thanh Phán Quảng Ninh (Hoành Bồ) và Dao Cóc
mùn ở Tuyên Quang là khăn dài dài 200 cm, rộng 30 cm màu chàm không có hoa văn
trang trí.
Phụ nữ Dao Thanh Phán ở Tiên Yên và Quảng Hà cũng là
khăn dài nhưng màu trắng quấn trùm lên một cái mũ. Ngày cưới cô dâu Dao Thanh
Phán ở Hoành Bồ cũng đội thêm trên đầu một chiếc khăn thêu giống như khăn thêu
của cô dâu Quần Chẹt.
Ngày cưới cô dâu Thanh Phán ở Bắc Giang (Sơn Đông) lại
đội chiếc khăn hình chữ nhật dài 52 cm, rộng 41cm, bằng vải chàm có trang trí
hoa văn và chính giữa có ba vòng tròn đồng tâm làm bằng cách đính các sợi hạt
cườm, ở đầu của một sợi đều có tua bằng chỉ đỏ. Khăn này được phủ trùm lên mũ.
1.2. Áo.
Áo dài của phụ nữ Dao Lô Gang giống áo dài của phụ nữ
Dao Quần Chẹt, nhưng được thêu rất nhiều hoa văn: hình sao hình sóng nước, cây
thông, chữ thập ngoặc... trên thân áo nhất là phần nẹp, cổ. Người Dao Lô Gang,
cũng chú trọng chiếc yếm của mình. Yếm được thêu nhiều mô típ hoa văn, điểm
thêm các ngôi sao bạc làm sáng bừng cả bộ nữ phục.
Điểm nổi bật của y phục của phụ nữ Dao Thanh Phán là
cách trang trí nhiều mô típ hoa văn hơn nữ phục các nhóm khác, nó thể hiện cách
thêu là chủ yếu, dệt hoa văn là phụ.
1.3.Yếm.
Vải
màu chàm mỗi chiều dài khoảng 30-40cm, một góc của vuông vải này là cổ yếm. Cổ
yếm liền với dải buộc bằng vuông vải màu đỏ. Hai góc đối của thân yếm đính dải
vải đỏ buộc ra sau lưng.
Thân
yếm ở giữa có một mảng hoa văn hình chữ nhật (20cmx12cm) bằng chỉ vàng trắng.
1.4. Dây lưng.
Bằng
vải mộc hoặc lụa màu, dài khoảng 250-300cm, rộng 15-30 cm, nay nhiều cô gái dùng
dây lưng bằng vải in hoa.
1.5Xà cạp.
Trên
nền vải trắng, hình quả trám, hình sao tám cánh, hình thú vật, hình hoa...
2.Lễ phục.
2.1.Y
phục cô dâu.
Cái
khác trong ngày cưới cô dâu đội cái khăn thêu phủ ra bên ngoài khăn đội hàng
ngày.
3.Nam phục.
Chủ
yếu giống người Việt, riêng Dao Lô Gang còn giữ được bộ y phục giống như Dao Đỏ
ở Quản Bạ (Hà Giang).
3.1.Y phục chú rể.
Chú
rể Dao Thanh Phán ở Bắc Giang đầu đội khăn thêu và mặc áo cánh hai thân trước
có hoa văn trang trí.
3.1.1.Khăn đội đầu.
Màu
chàm hình tam giác toàn bộ mặt khăn được thêu kín các họa tiết bằng chỉ đỏ và
xanh.Trung tâm là thêu hình sao tám cánh và hình “lá cây”. Góc đỉnh của khăn
đính nhiều chuỗi hạt cườm, đầu mỗi chuỗi là một túm chỉ màu đỏ.
Hai
góc đáy của khăn đính dải buộc.
3.1.2.Áo cánh.
Dao
Thanh Phán ở Bắc Giang là áo cánh cổ cao, cài khuy trước ngực, xung quanh cổ
áo, cánh tay và ngực vạt áo thêu nhiều họa tiết trang trí bằng chỉ màu vàng, đỏ
và xanh.
3.2.Y phục thầy cúng.
Khá
giống nhau ở các địa phương.
Dao
Thanh Phán ở Quảng Ninh giống y phục Dao Quần Chẹt gồm có: mũ, khăn đội đầu,
dây buộc mũ, áo dài, váy và xà cạp.
3.2.1.Mũ.
Có
hai loại:
Mũ
hình hộp và mũ chỉ là một mảnh giấy bồi hình thang lộn ngược và có nhiều hình
vẽ bằng sơn màu.
3.2.2.Khăn đội đầu.
Vuông
vải màu chàm, mỗi cạnh 30 cm, toàn bộ mặt thêu kín các họa tiết trang trí trừ ô
vuông ở giữa. Bên ngoài còn bốn vòng hoa văn khác nhau. Họa tiết của ô vuông
trung tâm là hình chữ thập ngoặc kép.
Vòng
1: tính từ ô trung tâm là “tồm xổng”.
Vòng
2: là “qua nghim”.
Vòng
3: họa tiết vòng một.
Vòng
4: họa tiết vòng hai.
Khi
đội người ta gấp chéo khăn thành hình tam giác, khăn được dắt ra phía sau gáy.
Góc nhọn quay lên trên, dải buộc được quấn vào mũ ở phía trước mặt.
3.2.3.Dây buộc mũ.
Bằng
vải đỏ và xanh dài 210 cm, rộng 5 cm.
3.2.4. Áo của thầy cúng.
Thường
mặc 2 hoặc 3 áo lồng nhau.
Áo
trong cùng là áo nữ.
Áo
thứ 2 màu đỏ, hay hồng, áo này là áo tứ
thân, cổ tròn, xẻ ngực, tay lửng.
3.2.5.Váy.
Váy
màu chàm theo kiểu váy tấm (không khâu thành một cái ống) gồm 6 hoặc 8 bức khâu
thành một tấm. Đầu váy xếp nhiều ly khâu vào một cái cạp.
3.2.6.Xà cạp.
Một
băng vải màu trắng dài 150 cm, rộng 15 cm (5 vuông vải khổ rộng 30 cm xé làm
đôi). Mép bị dọc và một đầu của xà cạp viền bằng vải đỏ. Họa tiết là 5 hình chữ
thập ngoặc kép, một ở giữa, bốn ở bốn góc. Còn dọc thân xà cạp có 4 băng với
các họa tiết khác nhau.
4. Y phục trẻ em.
Giống
với người Việt cùng địa phương.
Song
y phục cổ truyền vẫn được các em gái ưa dùng, nhất là ở lứa tuổi học sinh PTCS
5. Đồ trang
sức và hoa văn trang trí.
Nam
giới hầu như không dùng trang sức.
Trang
sức của nữ bằng bạc nhưng ít về số lượng chủ yếu là dùng chuỗi hạt cườm và các
màu sắc khác nhau.
Hoa
văn trang trí chữ thập ngoặc đơn và kép, hình người...đặc biệt là có hình cái
bừa. Dao Thanh Phán ít dùng họa tiết hình sao 8 cánh, một họa tiết phổ biến ở
các nhóm Dao khác.
F Nhà ở của các nhóm dân tộc Dao.
I. Làng xóm:
Người
Dao có hai loại hình cư trú là cư trú tập trung và cư trú phân tán. Sự khác
biệt này do điều kiện canh tác và thế đất nơi cư trú. Tuy nhiên đến nay một số
nơi điệu kiện canh tác và cảnh quan đã thay đổi nhưng người ta vẫn giữ nếp sống
cũ.
Loại
hình cư trú phân tán, làng xóm kiểu này thấy rõ nhất những nhóm Dao chuyên sống
bằng nương rẫy du canh như: Dao Quần Chẹt, Dao Đỏ, Dao Thanh Y. Mỗi điểm tụ cư
chỉ mươi nóc nhà, nhà nọ cách nhà kia khá xa, có khi vài kilomet. Sự kết hợp
các hộ trong các cư điểm khá lỏng lẻo vì nhà phải chạy theo nương rẫy.
Loại
hình cư trú tập trung phổ biến ở những nhóm Dao đã định cư. Đặc biệt là nhóm
Dao Tiền, nhà nọ liền kề nhà kia. Các nơi các nhà trong làng còn có số như
đường phố.
Dù
với loại hình cư trú nào, ở độ cao nào đối với người Dao cũng cần có những điều
kiện nhất định: nơi khuất gió, cao ráo, gần nguồn nước, có bãi để chăn nuôi,
gần rừng để kiếm chất đốt và rừng còn là nguồn thực phẩm tự nhiên ( măng rau,
củ, tôm,cá, chim muông) gần bà con thân thích. Một trong những điều kiện được
coi là quan trọng nhất là nguồn cung cấp nước, có khả năng đưa nước về tận nhà
ít nhất là về tới xóm.

II.
Nhà cửa:
Dao
là một trong những dân tộc có các loại hình nhà ở: nhà đất, nhà nửa sàn – nửa
đất và nhà sàn. Song không phải ở bất cứ nhóm Dao nào cũng có đủ ba loại hình
nhà như vậy.
Dù
là loại hình nhà nào thì vật liệu xây dựng chính là thảo mộc (tranh, tre, gỗ,
dây rừng...) Những vật liệu kiếm tại nơi cư trú.
Dụng
cụ được dùng trong việc làm nhà khá đơn giản. Trước đây với nhà ngoãm, công cụ
chủ yếu là cái rìu, con rựa quen thuộc với công việc làm nương. Gần đây đồng
bào có thêm các loại cưa, đục, bào. Giống như các đồng bào khác, người Dao có
thợ chuyên làm nhà. Mà mỗi khi có ai làm nhà mới thì bà con lối xóm tới giúp đỡ
nên hoàn thành công việc rất nhanh. Với người Dao trong việc làm nhà đặc biệt
là người Dao Tiền, phụ nữ cũng có thể làm được những công việc dành cho đàn
ông: cưa, bào, đục...
Kết cấu bộ khung nhà:
Bộ
khung của nhà người Dao dù là nhà đất, nhà nửa sàn – nửa đất, hay nhà sàn cũng
đều hình thành trên cơ sỏ các vì kèo.
-
Vì kèo hai cột.
-
Vì kèo bốn cột.
1.Nhà
đất..
Loại hình nhà đất có từ
lâu đời, phổ biến ở người Dao đã định canh hay người dao chuyên làm ruộng
nước.Bộ sườn nhà đơn giản ,thường có 3- 5 gian, không có chái.


Sơ đồ nhà đất của nười
Dao Tiền-Hào Tráng- Hà Đắc-Hoà Bình
2.Loại hình nhà sàn.
Loại hình nhà này phổ biến ở người Dao đã làm
ruộng nước và sống gần người Tày, Nùng...nhà thường được xây ở chân núi, gò
thấp .


Mặt bằng sinh hoạt nhà sàn người Dao Làn Tèn ở Hồng
Quang-Tuyên Quang
3.Nhà nửa sàn- nửa đất
Loại hình nhà này phần
lớn ở những người Dao sống du canh,thường cu trú trên nền đất dốc. Loại nhà này
không phải bỏ nhiều công sức để làm. Bộ sườn nhà loại này còn đợn giản hơn nhà
đất.

Sơ
đồ nhà nửa sàn- nửa đất của người Dao Đỏ- khe Bá-Phú Thuận-Bảo Thắng-Lào Cai.

Nhà người Dao ở
Lai Châu

|
Một số tục lệ liên quan đến việc làm
nhà mới.
Cũng như nhiều cư dân khác, người Dao coi việc xây cất
nhà mới như là một sự kiện quan trọng trong đời sống. Cho nên từ khi tìm kiếm
vật liệu đến khi làm xong ngôi nhà người ta phải thực hiện khá nhiều qui định
mà ai cũng phải theo.
Muốn làm nhà mới người ta phải nhờ thầy cúng xem tuổi
những người trong nhà, nhất là chủ gia đình có hợp hay không. Nếu không được,
lại phải chờ năm khác. Chọn được năm rồi, lại phải chọn ngày tốt để lên rừng
kiếm vật liệu. Từ nhà tới rừng người ta cũng phải kiêng cữ: nếu nghe thấy hoãng
kêu, cây đổ trước lối đi, con rắn chạy qua đường lại phải quay về chờ ngày
khác. Gỗ dùng làm cột nhà phải là cây gỗ thắng có đủ ngọn, cành lá xum xê,
không có dây leo quấn thân cây mới được lấy.
Khi đã chuẩn bị đủ nguyên vật liệu, chủ nhà phải chọn
ngày tốt để tìm địa điểm dựng nhà. Chập tối chủ nhà lặng lẽ đến mảnh đất định chọn
để làm nghi lễ chọn đất. Đào một cái hố nhỏ, nện chặt đáy và thành hố rồi đặt
vào đó một số hạt gạo hay thóc tượng trưng cho người, gia súc, tiền của, thóc
gạo, tổ tiên... rồi lấy cái bát úp lên trên cái hố đó. Đêm nằm mộng xem điềm
tốt, xấu. Nếu thấy lửa cháy, nước lần chảy về nhà, cây cối hoa quả trĩu cành...
là điềm tốt. Nếu thấy cây đổ, đất lở, nhà đổ hoặc thấy có nhiều hố đào trên bãi
đất ấy là điềm xấu. Nếu được điềm tốt, sáng sớm hôm sau người chủ nhà ra xem,
nếu thấy cái bát úp trên miệng hố không bị xê dịch và các hạt gạo dưới hố vẫn
nguyên vị trí cũ thì mảnh đất đó được làm nền nhà. Ở một số nhóm Dao lại có
cách chọn đất khác. Khi đã tìm được một địa điểm nào đó vừa ý, chủ nhà chọn
ngày tốt làm lễ, khấn tổ tiên, nói rõ địa hình địa vật nơi đó rồi chờ qua đêm
nằm mộng. Không có mộng hoặc mộng được điềm tốt thì tiến hành các bước tiếp
theo. Chờ một ngày tốt, chủ nhà đến mảnh đất định chọn dùng dao nạo sạch một
mảnh đất nhỏ có diện tích bằng miệng cái bát to, nện đất chỗ đó cho thật chặt
rồi cắm hai que nứa chéo nhau giống như hình dấu nhân ở giữa miếng đất đó. Sáng
hôm sau ra thăm nếu không thấy kiến làm tổ, không thấy dấu chân con gì đi qua
miếng đất đó là được.
Riêng người Dao Tiền có cách chọn đất khá độc đáo:
được ngày tốt, chủ nhà đến miếng đất định chọn làm lễ cúng thần đất và gia tiên
rồi lấy một quả trứng gà viết một số hàng chữ dạng chữ Hán phát âm tiếng Dao
xung quanh tượng trưng cho người, gia súc, tài sản, tổ tiên...Sau đó đục ở đầu
nhỏ của quả trứng một lỗ rồi hơ quả trứng đó lên lửa để trứng sôi làm cho lòng
trắng trào ra ngoài. Nếu trứng trào ra mà không trúng vào dòng chữ nào là điềm
tốt. Nếu trứng vào hàng chữ nào đó thì điềm ấy bị phạm không tốt. Nếu trứng vào
chữ “người” thì người trong gia đình sẽ gặp ốm đau, chết chóc. Nếu trứng vào
chữ “gia súc” thì không chăn nuôi được. Nếu vậy người ta lại phải tìm nơi khác.
Một số nhóm Dao sống gần người Tày, Nùng hoặc người
Việt khi làm nhà mới người ta phải nhờ thầy “địa lí” xem tuổi và tìm hướng nhà.
Tìm được đất dựng nhà nhưng hướng nhà cũng rất quan
trọng. Riêng người Dao Quần Trắng mỗi họ lại có hướng nhà riêng: họ Tưởng là
tấy-bắc, họ Lí là đông nam, họ Vi là hướng đông.
Người Dao rất kiêng kị làm nhà nối tiếp nhau mà đòn
dóng cùng trên một đường thẳng. Nếu muốn vậy thì các nhà phải liền lại với nhau
như một nhà dài. Khi nhà dựng chưa xong hoặc xong rồi nhưng chưa làm lễ lên nhà
mới mà nghe thấy tiếng sấm thì phải dỡ ra chờ đến một ngày tốt dựng lại.
Trong khi làm lễ lên nhà mới nghe thấy tiếng hoãng kêu
cũng là điềm không tốt, khiến cho gia đình chủ luôn luôn lo sợ thường người ta
cúng để giải sui.
Nhà đã làm xong, tìm ngày giờ tốt lên nhà mới. Nghi lễ
được tiến hành như sau: một bà già người trong họ hay người hàng xóm nhưng phải
là vợ chồng song toàn đông con nhiều cháu cầm bó đuốc đi trước, theo sau là chủ
nhà và các thành viên khác trong gia đình đem theo bàn thờ tổ tiên và một số
thứ tượng trưng như là: cây mía, cây chuối, cum thóc, một vài bắp ngô, một ống
nước để cầu mong sự sinh sôi, sung túc.
Bà già nhóm bếp xong thì gọi to “nhà mới đã xong xin
mời tổ tiên cùng con cháu vào nhà để làm lễ khánh thành”. Sau đó bà quét nhà để
“tống táng” rác rưởi cho nhà luôn được sạch sẽ. Tiếp đó người ta làm thịt hai
con gà, một con để cúng thổ công, một để cúng gia tiên. Những nghi thức này
hoàn tất thì mời bà con dân làng tới dự cùng liên hoan.
Theo
những người già Dao Tiền, Dao Đỏ... ở một số nơi cho biết thì người Dao ở nhà
đất đã rất lâu đời. Vì rằng có ở nhà đất thì mới có chỗ để cúng Bàn Vương (ông
thủy tổ của người Dao).
III.Văn hóa ẩm
thực.
1. Nguồn lương thực và thực phẩm.
Là
thức ăn có tinh bột chế biến từ lúa (lúa nương, lúa tẻ, lúa nếp…)từ ngô, từ sắn
có loại củ vừa là lương thực vừa là thực phẩm như khoai sọ, khoai tây; một số
lương thực phụ như kê, mạch…, - một số củ rừng như: củ mài, ruột cây đao…
Cũng
như các dân tộc khác người Dao thường ăn hai bữa chính vào buổi trưa và buổi
tối trong ngày bữa trưa vào khoảng 11-12h, bữa tối vào khoản 20-21h. Vào dịp
mùa màng mệt nhọc, bận rộn thì có thêm bữa ăn sáng ăn cơm nắm hay ăn cơm lam.
Người Dao thích ăn gạo lúa nương nhất vì nó vừa thơm vừa dẻo. Cách chế biến từ
lúa ra gạo phải qua các khâu xay, giã, giần, sàng. Cách thức nấu cơm tẻ và xôi
cơm nếp cũng giống như của người Kinh. Đồng bào thích ăn loại xôi có nhiều màu
sắc: trắng, đỏ, xanh, tím, vàng. Để tạo mầu đồng bào chia gạo đồ xôi thành bốn
phần và ngâm mỗi phần vào một thứ nước khác nhau. Chẳng hạn phải ngâm gạo nếp
vào nước cây “năng làm pình” (mầu đỏ), ngâm gạo vào nước tro rơm nếp hòa nước
cây “năng làm móng” (có hạt gạo màu tím” ;ngâm gạo vào nước cây “năng làm
méng” (ra gạo màu xanh) và ngâm gạo vào
nước nghệ để có màu vàng. Xếp từng lượt gạo vào chõ, gạo trắng trên cùng rồi
đồ. Khi xôi chín, đánh đều sẽ được thứ xôi nhiều màu sắc. Cháo, cơm lam cũng là
món ăn được đồng bào Dao ưa thích.
Các loại thực phẩm rất phong phú:
- Nguồn
thực phẩm từ trồng trọt: phổ biến là rau cải, bầu, bí đỏ, bí xanh, susu, cải
bắp…
-
Nguồn thực phẩm từ chăn nuôi: trâu, bò, dê, gà…
-
Người Dao còn tổ chức săn bắt các loại chim thú hoang dã (gà rừng, lợn hươu,
nai, chim, sóc…đánh cá suối, bắt ốc,hến, các loại rau quả như: rau dớn, trứng
kiến, măng rừng…
-
Trong bữa ăn đồng bào sử dụng các loại gia vị: hành, tỏi, ớt, nghệ, hạt tiêu,
chanh …
-
Bổ sung trong bữa ăn còn có các loại hoa
quả như: mít, mận, chuối…
-
Người Dao còn mua bán trao đổi lấy muối, mì chính, nước mắm, cá khô, mỡ thịt…
Đồng
bào rất thích ăn canh chua và canh đắng.
+
Canh đắng được nấu từ cây lá đắng từ lòng hay mật động vật, có tác dụng giải
nhiệt, chữa đái dắt, chảy máu cam, đau bụng. Các món ăn được chế biến dưới dạng
xào, rán, luộc, hầm, rang….là những món ăn phổ biến hàng ngày, trong đó món dồi
lợn,thịt luộc và món thịt sóc sấy khô nấu với hoa chuối rừng hay măng chua là
những món ăn đặc biệt khi cần có nhiều cách để dành, tích trữ thức ăn như: muối
dưa, ngâm măng chua, thịt ướp chua, phơi và sấy thịt khô…
2.Các loại bánh.
(Được
làm vào các dịp lễ tết, ngày lễ)
2.1.Bánh
chưng (dùa pêu): Ngâm đãi sạch gạo nếp, gói bằng lá dong, lá chít, luộc
chín. Nhân bánh làm bằng hạt lạc giã
nhỏ trộn với thịt lợn hay thịt lợn ướp
hạt tiêu. Bánh có hình trụ, dài 20-30cm, to bằng bắp tay.
2.2.Bánh
dày (dùa chông):Giã mịn xôi nếp, nặn bánh hình cái đĩa, rắc bột lạc hay vừng
sau đó phết mỡ để bánh không bị dính và thơm. Lúc ăn chấm vào mật mía hay mật
ong.
2.3.Bánh
bột (dùa bướm): Nhào bột gạo nếp, gói lá dong , hấp chín.
2.4.Bánh
ngô (dùa mẹ): Ngô non tẽ hạt xay nhỏ, gói bằng lá dong hay lá chuối, hấp cách
thủy.
2.5.
Bánh sắn (đi ằng đòi dùa): Giã mịn xôi, làm như bánh dầy.
2.6.Bánh
kê (dùa tộp tsán) :Trộn bột kê với bột gạo nếp nhào nước, gói bằng lá dong, lá
chít, hấp cách thủy.
2.7.Bánh
tro (dùa tsit): Đốt trấu bếp và rơm nếp lấy tro, hòa tan vào nước lọc sạch cặn.
Ngâm gạo vào nước tro sạch một giờ, vớt để ráo, gói bằng lá chít theo hình
phễu. Nhân bánh làm bằng đậu xanh và thịt lợn, luộc trong 4 giờ.
2.8.Bánh
ngô rán (dùa mẹ chin): Ngâm ngô nếp trong một tuần thay nước hàng ngày, xay bột
ướt cho vào túi vải treo cho ráo nước, nặn bột hình quả rồi rán phồng.
2.9.Bánh
trôi (dùa châu): Nhào lặn bột gạo nếp, viên thành viên nhỏ, có nhân đường phên
luộc hay đồ chín.
3.Đồ
uống thức hút và ăn trầu.
3.1.Đồ
uống.
Hàng
ngày đồng bào uống nước chè, nước vối, nước các cây thuốc và nước đun sôi để
nguội. Nguồn nước ở vùng cao, vùng sâu
là nguồn nước lần về từ khe, suối, ở
vùng thấp là nước giếng. Trong bữa ăn gia đình hay khi tiếp khách hay trong các lễ cúng đồng bào
thường uống rượu. Rượu được cất từ thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, các cây rừng có
bột (báng, đao, móc). Đồng bào nhóm Dao Đỏ ở Sơn Phú thường cất rượu từ bột cây
đao, rất thơm. Đồng bào nhóm Dao Tiền, Dao Thanh y thường uống rượu hoẵng thứ
rượu không cất, ít cay, có vị thơm, vừa ngọt vừa chua. Men rượu được chế biến
từ các thứ bột gạo, lá, quả và rễ cây rừng.
3.2.Thức
hút.
Người
Dao hút thuốc lá và thuốc lào chỉ đàn ông mới hút. Loại điếu phổ biến là điếu
cày và tẩu.
3.3.Ăn
trầu.
Phụ
nữ Dao cũng biết ăn trầu, tập quán ăn trầu thường thấy ở nhóm Dao Áo dài ở Yên
Thuận, Hàm Yên. Trầu ăn gồm có 4 thứ:vỏ, lá trầu, vôi, cao trầu.
4.Ứng
xử trong ăn uống.
Trong
gia đình đồng bào Dao việc nấu nướng quán xuyến tổ chức ăn uống thường do người
phụ nữ đảm nhiệm. Nếu việc ăn uống có nhiều người tham gia như lễ cấp sắc, lễ
vào nhà mới, đám ma...thì chủ nhà phải mời một số người thạo việc để lo tổ chức
nấu ăn.
Bữa
ăn của đồng bào Dao rất đơn giản chỉ có cơm, rau xanh, canh, thức ăn mặn ... và
một số gia vị nếu có. Nhà ít người xếp một mâm cơm đặt gần bếp chính, nhà đông
người thành viên nam ngồi mâm ở giữa gần bàn thờ, mâm thứ hai dành cho phụ nữ
và người già, trẻ em gần bếp lửa. Thức ăn ở hai mâm như nhau, chỉ khác là mâm
nam có rượu.
Văn
hóa ẩm thực đồng bào Dao có một số kiêng cữ:
Hầu
hết các nhóm Dao không ăn thịt chó, phụ nữ có thai và sau khi đẻ kiêng ăn thịt
lợn sề, thịt vịt và các loại canh chua, măng ớt. Người Dao rất vốn rất mến
khách mỗi khi có khách tới nhà đến bữa ăn khách đều được chủ nhà mời lại ăn
cơm. Trong khi ăn có nước ấm rửa tay, sau khi ăn có người tiếp tăm chu đáo.
Người Dao rất kiêng để đũa ngang miệng bát khi ăn cơm xong vì đó là dấu hiệu
trong nhà sẽ có người chết.
B.Văn hóa tinh thần
I.Tôn giáo tĩn ngưỡng:
1.Ảnh
hưởng của Tam giáo.
Ở
người Dao còn nhiều tàn dư tôn giáo nguyên thủy, nhưng Tam giáo đã biểu hiện
rất rõ rệt, đặc biệt là Đạo giáo có nhiều ảnh hưởng sâu sắc đến tôn giáo – tín
ngưỡng của người Dao.
Hầu
hết hệ thống các vị thần linh của Đạo giáo đã trở thành hệ thống các vị thần
linh của người Dao.
Trong
hệ thống thần thánh của người Dao quần trắng, Dao đỏ, Dao đeo tiền, Dao Cooc
mùn, Dao lô gang thì đứng đầu các vị thần thánh là Ngọc Hoàng thượng đế ở Thiên
đình. Ngọc Hoàng không những cai quản tất cả các thần thánh, ma quỷ mà còn cai
quản cả ba tầng người. Theo quan niệm của đồng bào Dao trên thế giới có ba tầng
người: tầng người ở trên trời, tầng người ở giữa, tức là thế giới chúng ta và
tầng người tí hon là người ở dưới đất. Theo họ người tí hon chỉ to bằng đứa trẻ
sơ sinh hay chỉ thấp bằng bắp chân của tầng người ở giữa, tức chúng ta, còn
người chúng ta chỉ to bằng bắp chân hay đứa trẻ sơ sinh của người trời. Người
trời dắt dao vào cổ, người ở giữa dắt dao vào lưng và người tí hon dắt dao vào
bắp chân. Bên cạnh Ngọc Hoàng còn có Phật, được coi là vị quân sư của Ngọc
Hoàng. Nhiều nơi đồng bào lại cho rằng bên cạnh Ngọc Hoàng có một vị thánh nữ
gọi là Ngọc nữ. Dưới trướng của Ngọc Hoàng và Phật còn có Thủy nguyên, Linh
bảo, Đạo đức. Dưới các vị này còn c ó:
Tam
thanh: Ngọc thanh, Thái thanh, Thượng thanh.
Tam
bảo: Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo.
Tam
nguyên: Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên. Bên cạnh các vị trên còn có
Thượng tổ, tức Thái thượng Lão quân , và Khổng tử.
Dưới
nữa là các vị thần thánh lớn nhỏ chia ra làm nội và ngọai lý. Nội lý gồm những
ma, thần thánh thường được thờ cúng trong nhà mỗi khi có nghi lễ lớn. Còn ngoại
lý gồm những ma, thần thánh được thờ cúng ở ngoài, nhưng trong các nghi lễ lớn
cũng được cúng chung với ma, thần thánh thuộc nội lý.
+
Nội lý chia làm mười giáp như:
Chiàng
tàn chiàng huế (thượng đàn, thượng hỏa) gồm có: Ngọc sư, Thủy nguyên, Linh bảo,
Đạo đức; Ngọc thanh, Thái thanh…
Hà
tàn pèng mả (hạ đàn binh mã) gồm có Thượng nguyên đại tướng, Trung nguyên và Hạ
nguyên tướng quân và những âm binh.
Chì
chịa lùng sằn (Thổ trạch long thần) gồm có: Thổ trạch long thần, Ông táo, Bà mụ
đen, Bà mụ trắng.
….
+
Ngoại lý gồm 5 giáp:
Tầy
chiêu miên tức đại chủ thần hay còn gọi là Bàn phương địa chủ, là ma của những
người đến trước sau khi chết được coi là thần chủ của địa phương ấy. Bản phương
địa chủ thần còn gồm cả ma của những người đứng đầu các dòng họ. Tất cả những
ma này được thờ tại miếu thổ công.
Mỉu
chiêu tức là những nơi thờ các loại thần thánh, hoặc những nơi có các thần
thánh như ma núi, ma sông, ma rừng…
…..
Ngoài
ra, đồng bào Dao nhất là tầng lớp tào, mo, còn chịu ảnh hưởng thuyết luân hồi định mệnh của đạo Phật. Đồng
bào cho rằng kiếp sống trên dương gian là kiếp sống ngắn ngủi, đời là bể khổ,
cuộc sống ở bên kia mới là vĩnh viễn; muốn trở về Dương Châu sống vĩnh viễn
trong thế giới phật tiên hoặc đầu thai trở lại thành người thì người ta phải tu
thân tích đức lúc sống, để khi chết linh hồn khỏi bị đày đọa ở âm phủ, khỏi
phải đầu thai thành kiếp trâu ngựa.
2.Vật
linh giáo, ma thuật và cúng bói.
Đồng
bào cho rằng mọi vật đều có linh hồn mà họ gọi là “vần”. Khi thực thể chết hay
bị hủy hoại thì hồn biến thành ma gọi là
“miên”. Theo quan niệm của đồng bào bất kì trên trái đất này đều có hồn và ma.
Đồng bào thuộc các nhóm Dao đeo tiền, Dao lô gang, Dao cooc ngang, Dao cooc
mùn…cho rằng xung quanh chúng ta và chỉ cách đầu ta ba thước là đã có ma quỷ
thần thánh, nhưng không thể nhìn thấy được.
Người
ta chia tất cả ma quỷ thần thánh ra làm hai loại: ma lành và ma dữ. Loại ma
lành là những ma và thần thánh giáng phúc lành, bảo vệ cuộc sống của con người.
Nếu xúc phạm tới ma lành thì cũng bị ma lành cũng có thê quở trách, các vị phúc
thần gồm có ma tổ tiên, bàn vương, ma đất, ma bếp....
Loại
ma dữ là những loại ma sông ma suối, ma núi, ma rừng, ma cây, ma của những
người chết không bình thường như chết yểu, chết bệnh , chết vì ngã cây, chết
chém…những loại ma này gây tai họa cho người làm hại gia súc và mùa màng lên
đồng bào phải tổ chức cúng bái nhất là khi có tai họa xảy ra như trong làng có
người ốm đau, có bệnh dịch.
Đồng bào Dao tin rằng người ta có 12 hồn hoặc 3 hồn 7
vía (Dao quần chẹt, Dao cooc mùn, Dao lô gang, Dao thanh y) . Trong số 12 hồn, hồn ở đầu là đào vần, ở mắt là ngạn vầ, ở
mũi là pi vần, ở tai là nhị vần, miệng là hấu vần, ở cổ là kinh vần, ở ngực là
hiốc vần, ở bụng gọi là tủ vần, ở tay là sláo vần, ở chân là kióoc vần, ở chân
là hi áo vần, ở hậu môn là thuốt vần thì có một hồn chính quyểt định sự
sống của con người. Mỗi Dao lại có quan niệm riêng về hồn chính: Dao Đỏ cho
rằng hồn chính ở đầu, ngay nơi xoáy tóc, ở vị trí cao nhất trong thân thể người
ta, vì vậy rất kỵ người lạ xoa đầu trẻ nhỏ của họ. Dao Tiền cho rằng hồn chính
ở ngực vì khi tim ngừng đập thì con người cũng chết. Còn Dao Quần trắng lại cho
rằng hồn chính ở mắt vì khi người ta chết không nhìn thấy nữa.
Do có quan niệm có mười hai hồn nên khi mua trẻ của
người khác về làm con nuôi, đồng bào thường dùng 12 đồng bạc trắng để mua hay
khi cưới rể đời cho con gái nhà gái phải trả cho bố mẹ người con trai 12 đồng
bạc trắng với ý nghĩa để mua mười hai hồn của người con trai ấy.
Có nhiều cách làm ma thuật khác nhau. Có thể người ta
lầy một bát nước và những vật dụng làm hại như những mũi nhọn bằng cây, những
hòn sỏi, những mảnh chai, mảnh sành… người biết làm phép đọc tên của đối
phương, sau đó đọc câu thần chú và ngậm nước với một trong những thứ ấy “thổi
đi” để làm hại đối phương. Một hình thức
ma thuật nữa là người ta cắt hình nhân, niệm họ tên của họ vào hình nhân ấy và
treo lên một cành cây và lấy cung nỏ mà bắn. Người ta cho rằng làm như vậy đối
phương không chết thì cũng ốm thập tử nhất sinh.
Bên cạnh đó còn có ma thuật phòng thủ, dùng các phép
thuật để hộ thân, bảo vệ cuộc sống gia đình. Người ta dùng các hình thức làm
phép, niệm thần chú. Đặc biệt là trẻ em thường đeo những chiếc bùa hộ mệnh và
những vật kị ma tà có mấy loại bùa như sau: một là những chiếc vòng đeo tay,
đeo ở cổ bằng kim khí có đính thêm các móng hổ, ngón tay gấu để hộ mệnh, trừ
đổi hồn xấu, vía độc và các loại ma mà đồng cho rằng thường làm hại trẻ em, hai
là bùa bằng dây băng vải hay băng giấy (loại giấy của người Dao tiền) trong đó
có ghi câu phù chú được thầy mo, thầy tào niệm phép vào đó vặn lại thành sợi dây
buộc ở cánh tay cổ tay hay ở cổ.
Đồng bào còn có ma thuật tình yêu. Thanh niên nam nữ
thường dùng những lời chài lời ếm hoặc niệm phép vào đồ ăn đồ uống của đối
phương, cũng có thể người ta dùng loại cỏ “mỉa rào” tức lá cây trinh nữ để chài
người mình say mê….
Mỗi khi người ta đau ốm, bệnh hoạn là do không đủ số
hồn ở trong thân thê. Sự thiếu hụt này là do ma quái hoặc hồn đi chơi mải mê
với phong cảnh đẹp mà quên đường về. Lúc ấy người bệnh phải nhờ đến thầy bói
tìm kiếm và thầy bói can thiệp hộ.
Do tin người ta có hồn lên khi ngủ say là hồn tạm lìa
khỏi thân thê đê chu du sang thế giới bên âm nên mới nằm mộng thấy điều này
điều khác. Xuất phát từ quan niệm này mà người ta tin vào việc đoán mộng và tin
mộng. Nhưng người ta lại cho rằng thế giới linh hồn đảo nghịch với thế giới vật
chất đang tồn tại nên khi xem mộng và đoán mộng phải đoán ngược lại. Người ta
còn tin có linh cảm và điềm báo: máy mắt là điềm chẳng lành, máy chân có việc
phải đi xa, máy môi là sắp được ăn cỗ, nóng tai là có người mong...
Ngoài ra người Dao còn tin một số người có ma Ngo hải
tức là loại ma người sống có thể làm hại người và súc vật giống như ma gà ma kỳ
lân theo quan niệm của người Tày, Nùng. Và cũng tin một số người có phép thuật
thả nhưng mũi nhọn bằng kim khí, bằng đá, bằng xương hoặc thả âm binh để làm
hại người khác. Ngoài ra họ còn tin có ma thuật phòng thủ hay ma thuật chữa
bệnh: đeo bùa, thần chú trừ ma, uống nước thải. Ma thuật là một hình thức mê
tín dị đoan, nó gây ra nhiều tác hại làm mất đoàn kết trong nội bộ dân tộc, gây
hằn thù giữa các gia đình, gây ra xung đột đổ máu.
2.Một
số tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp.
Người Dao có khá nhiều tín ngưỡng và nghi lễ có quan
hệ đến nông nghiệp. Thường trong mỗi khâu sản xuất người ta chọn ngày tốt, giờ
tốt rất kỹ lưỡng. Các tiết trong một năm đều phải kiêng (24 tiết).
-
Ngày lập xuân là ngày quyết định mọi công việc làm ăn
trong một năm, đồng bào cho rằng đi làm ruộng nương vào ngày này mùa màng sẽ
không tốt nên phải kiêng.
-
Kinh trực là tiết nở sâu bọ,kiêng đi nương, cho rằng cứ
đi sau này sâu sẽ cắn lúa.
-
Tiết xuân phân là ngày mưa gió giao hòa. Nếu không
kiêng sau này sẽ có nhiều mưa bão, làm cho hoa màu bị hư hại, thóc bị nép.
-
Thanh minh là ngày trời trong nắng đẹp, phải kiêng
nắng, cấm không ai được gánh gồng đội nón. Nếu không kiêng sau này trời hạn to,
lúa ngô bị chết héo, thu hoạch kém.
..............
Ngoài ra đồng bào
còn nhiều điều kiêng kị: đi nương nhất là hôm tra lúa, người ta không được huýt
sáo, không được bắt chước tiếng chim thú, thậm chí không được nhắc tên chúng bởi vì sợ sau này chúng đến phá nương. Khi
lúa bắt đầu đâm bông kiêng không được đun củi tươi sợ rằng sau nay lúa bị nép
nhiều, không được đun củi từ đằng ngọn, kiêng không được ngồi ngay cửa ra vào,
làm như thế lúa không đẻ được.
Một trong những lễ cúng không thể thiếu là lễ cúng
thóc giống. Trong khi làm lễ cúng thóc giống nhất thiết không cho ai vào, kể cả
bà con họ hàng, sợ rằng hồn lúa sẽ theo người đó đi mất. Sau khi cúng trong
vòng một ngày một đêm, những người trong gia đình đó cũng không được đến nhà
người khác sợ hồn lúa đi theo và ở lại luôn đó.
Lễ cúng nương, lễ cúng vào dịp lập thu, lễ cúng cơm
mới, cúng hồn lúa đều là những lễ cúng riêng ở từng gia đình. Người Dao còn có
những lễ cúng của cả xóm: chiu tàn (cầu mưa), piên pùng ti chiêu (bản phương
địa chủ)...
Đối với chăn nuôi cũng phải thờ hai vị thần và nhiều
kiên kỵ: không được khen gia súc to béo, ngược lại cũng không được chê nhỏ và
gầy, sợ thần sẽ quở trách.
Đối với săn bắn, khi bắt đầu làm súng người ta phải
chọn ngày sát và ngày đại sát. Săn được thú phải cúng thần rừng, thổ công, ma
súng và thần săn bắn.
Các nghề thủ công như: làm giấy, rèn, xẻ gỗ.... đều
phải cúng tổ sư.
Người
Dao cũng thờ cúng tổ tiên như nhiều dân tộc khác ở nước ta. Ma tổ tiên được thờ
riêng ở từng gia đình hoặc ở tại nhà tộc trưởng. Tổ tiên thường được thờ tới
chín đời, nhưng trong việc thờ cúng hàng ngày, người ta chỉ cầu khấn đến ông tổ
ba đời. Bàn thờ tổ tiên được coi là nơi tôn nghiêm nhất trong nhà. Đồng bào
quan niệm rằng không phải lúc nào tổ tiên cũng ngự lại bàn thờ mà nơi chủ yếu
là Dương Châu đại điện, tổ tiên thường về thăm con cháu vào ngày mồng một và
ngày rằm hàng tháng.
Thờ cúng Bàn Vương cũng thuộc tục thờ cúng tổ tiên,
chỉ khác Bàn Vương không phải là tổ tiên gần của một vài gia đình hay một vài
dòng họ mà Bàn Vương được quan niệm là thủy tổ của người Dao.
Cũng
như cúng Bàn Vương, cấp sắc là một tục lệ rất phổ biến ở người Dao, tất cả
người đàn ông Dao phải qua lễ này. Nếu lúc sống chưa được cấp sắc, sau khi chết
con cháu cũng phải làm. Cấp sắc là điều bắt buộc. Không được cấp sắc thì không
được làm thầy cúng, có cấp sắc mới được các thần thánh công nhận và được cấp âm
binh. Người được cấp sắc sau khi chết với được về với tổ tiên ở Dương Châu. Có
cấp sắc mới được nhận tên âm, mới có quyền thờ cúng tổ tiên. Có cấp sắc mới
được xã hội coi là người lớn, nếu không già vẫn coi là trẻ nhỏ và sau khi chết
hồn chỉ được về động Đào hoa. Chính vì quan niệm như vậy nên tốn kém bao nhiêu,
gia đình nào có con trai đến tuổi đều phải tổ chức lễ này.
Qua
một vài nét trình bày về người Dao cũng đủ thấy người Dao còn quá tin vào ma
quỷ, tục lệ cúng bái, kiêng cữ còn rất nặng nề. Tất cả những cái đó ảnh hưởng
to lớn tới cuộc sống của đồng bào. Đến nay tuy đã giảm nhiều nhưng so với các
mặt khác còn chậm tiến bộ. Trong việc chữa bệnh đồng bào đã làm quen với Tây y
nhưng vẫn còn cúng bái khá tốn kém.
![]() |
Phong tục tập quán: Người Dao thờ tổ tiên là Bàn Hồ. Qua tên
đệm xác định dòng họ và thứ

|
Lễ cầu mùa
|
2.Văn nghệ dân gian:
2.1.Truyện kể.
Gồm truyện thần thoại, truyện
cổ tích, truyện thơ với nội dung chính:
Ÿ Phản ánh quan niệm về các
hiện tượng tự nhiên, nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loài người, nguồn gốc của
người Dao.
-
Truyện thơ Bàn
Hồ dài trên 5000 câu viết ông thủy tổ huyền thoại Bàn Hồ đồng thời là bài
cúng phản ánh quan niệm của người Dao về nguồn gốc vũ trụ, muôn vật, nguồn gốc
loài người, nguồn gốc của người Dao.
“Thái cực tiên
sinh, sinh Bàn cổ
Khai bảo nguyên
niên vua ra đời,
Chưa có trời mà đã
có đất
Trước có Ngọc Hoàng
với Bàn cổ
Tôi ra cùng lứa với
Ngọc Hoàng
Ngọc Hoàng ba trăm
sáu hóa cách
Bàn cổ ba trăm sáu
hóa thân
…….
-
Truyện quả bầu kể rằng có một
nông dân nghèo mưu bắt Thiên lôi để ăn thịt. Bắt được thiên lôi sơ ý chàng để
sống mất nên mới có chuyện ngập thiên hạ làm chết người và muôn vật chỉ sống
sót có hai chị em. Qua nhiều lần thử thách hai chị em đành lấy nhau sinh ra 360
họ gốc gác của loài người trên trái đất hiện nay. Bàn Vương thủy tổ của người
Dao cũng là một trong 360 họ đó.
-
Truyện Sự tích
mặt trời mặt trăng : kể lại rằng xưa có 12 mặt trời, 12 mặt trăng. Thời ấy
rất nóng, mọi sinh hoạt đều phải làm ban đêm. Có lần mặt trời thiêu chết con
trai của một nhà nọ người chồng liền đứng ở bờ biển dương cung bắn rơi 11 mặt
trời chỉ để lại một mặt trời, và11 mặt trăng cũng chết theo vỉ mặt trời là
chồng, mặt trăng là vợ. Người vợ tức giận băm nhỏ mặt trời làm vô vàn mảnh tung
lên trời thành các vì sao như ngày nay.
Ÿ Phán ánh quá trình thiên di
đầy gian truân tìm đất làm ăn.
Các truyện thơ Đặng Hành và
Bàn Đại Hội. Câu chuyện kể về cuộc hành trình của hai nguời họ Dao sang Việt Nam tìm đất làm ăn, hai người này đến Việt Nam (theo
truyện đời nhà Lý ?)không biết tiếng nên bị triều đình nghi là kẻ gian, giam
giữ mấy năm. Sau đó nhân trời rét người đó lấy “quá sơn bảng ra đắp” tờ lệnh
vua Trung Quốc cấp cho đi tìm đất làm ăn, triều đình thấy vậy thả họ cho họ đi
tìm đất làm ăn.
Ÿ Phản ánh quan hệ xã hội:
Các truyện đề cập mâu thuẫn
giữa thiện và ác, giữa người chăm làm và kẻ lười biếng, kết thúc có hậu nói lên
ước mơ về cuộc sống ấm no.
Truyện người “Người mồ côi” do
ông Bàn Văn Tiến ở nhóm Cooc mùn ở Trung
Minh kể, “chiếc sừng nai”, “chuyện con cóc” do ông Phùng Chương Chí ở nhóm Dao
đỏ ở Thổ Bình kể
Ÿ Kể về sự tích các loài vật,
các hiện tượng tự nhiên xã hội:
Vì sao con chuột ăn lúa, sự tích
con ve sầu, sự tích cây bông…
Văn học.
Thơ ca cũng như các sáng tác dân gian khác là món ăn
tinh thần không thể thiếu được với nhân dân lao động Dao. Qua một vài mẩu thơ
nhỏ dưới đây có lẽ đã phản ánh được bước nào tâm hồn và cuộc sống của người Dao
trước đây.
Với
cuộc sống du canh du cư thật là bấp bênh khổ cực:
“
Thiếu rượu uống vì năm mùa mất
Hạn
kéo dài nương đất nẻ khô
Gặt
xong đổ thóc vào bồ
Lưng lửng nửa bồ thóc nép thóc rơm”
Cuộc
sống đầy vất vả khó khăn, đầy lo âu, sợ hãi, nhưng đồng bào vẫn tin vào đôi tay
rắn chắc, cần cù lao động của mình.
Nữ:
“ Trên đời quý nhất thứ gì?
Mong
anh giải đáp em thì được ngay”.
Nam:
“ Em hỏi anh trả lời ngay
Trên
đời quý nhất bàn tay cần cù”.
Cuộc
sống như vậy nhưng con người vẫn cần cù lao động vẫn yêu đời hơn ai hết. Họ là
những người rất giàu tình cảm với thiên nhiên, với cuộc sống và con người. Họ
rất yêu quý mùa xuân bởi vì mùa xuân là mùa xuân của sinh sôi nảy nở, mùa hy
vọng, mùa ca hát của lứa đôi, họ mong đợi họ khao khát:
“Anh
lo thì em cũng lo
Anh
lo sao có cơm no trâu cày
Em
lo nương rẫy luôn tay
Mong
sao xuân tới được ngày hát vui”
2.2.Tục
ngữ của người Dao cũng rất phong phú và đặc sắc:
- Đường
ngọt chết kiến
- Chuối
nhà không vun, vun chuối rừng.
- Có
trồng mới có ăn, không trồng bụng đói quanh năm.
- Gai
song nhọn, nhọn từ trong bẹ.
2.3.Người
Dao cũng có rất nhiều câu đố:
- Ba
anh em vần chung nhau một cái khăn ( cái kiềng)
- Rồng
mẹ đẻ ra dím con ( cây dứa).
- Nước
qua bên trên thuyền qua bên dưới ( máng nước).
- Dây
dài chém không bao giờ đứt. (dòng nước).
2.4.Người
Dao chỉ có một số truyện thơ được ghi thành sách bằng chữ Hán ( phát âm theo
tiếng Dao) còn phổ biến là truyện kể miệng:
Hai
chị em, Con quạ và cái trống, Lò sủ ní, Yêu tinh, Chàng Sùng Sièng....
Ngoài ra còn một số truyện cổ của Trung Quốc lưu
truyền trong người Dao.
2.5.Hát
tiếng Dao là dủng, nhưng người ta thường nói là páo dung hay ay dủng.
Ca hát chỉ có một số làn nhất định như: páo phây (
ngâm thơ), páo dung om hay còn gọi là páo dung tòi tồm dòi lủng ( hát đối đáp
giữa trai chưa vợ chưa chồng với nhau), páo dung muộn ( hát ghẹo)....
Tổ chức một tối hát giữa nam nữ:
Được tin có trai làng khác tới hát, các cô gái trong
lang ra tiếp đón mời về nhà thiết cơm. Tối đến họ xin phép ông bà cha mẹ và
những người tới dự để cuộc hát được bắt đầu. Trước tiên bên trai hát chúc mừng
gia chủ rồi hát khiêu khích để bên gái lên tiếng với làn điệu páo phây. Bên
trai hát rất lâu bên gái mới chịu lên tiếng, khi bên gái lên tiếng bên trai
chuyển sang làn điệu páo dung om. Cuộc vui đó cứ kéo dài cho tới sáng....
Nghệ thuật trang trí trên trang phục bằng cách thêu
hay dệt, khắc trên bạc hoặc đồng thì đã đạt đến trình độ cao. Hoa văn trang trí
trên trang phục của người Dao không chỉ thể hiện tính cần cù nhẫn nại, bàn tay
khéo léo, con mắt thẩm mỹ của người Dao về nghệ thuật còn cho thấy sự tinh tế
trong sử dụng màu sắc; cách bố cục tác phẩm cân đối, hài hòa tươi vui, trong
sáng nhưng không kém phần kín đáo, và đặc biệt là sự phong phú về các loại hình
môtíp khác nhau. Một số môtíp phổ biến nhất và thường thấy trên trang phục của
nhiều nhóm:
·
Hoa văn kỷ hà:
các vạch thẳng song song, các vạch thẳng song song cắt nhau, những đường gấp
khúc song song...
·
Hoa văn hình hoa
lá: lá, cành lá, cây thông, cây có quả..
·
Hoa vă hình công
cụ: cũi lợn, cái bừa
·
Hoa văn hình
muông thú: chim có mào, chim đuôi to....
·
Hoa văn hình
người: người giơ tay, người hai tay chống nẹ, người cúi lưng...
·
Hoa văn chữ Hán
cách điệu: chữ vạn đơn, chữ van kép, chữ thọ và một chữ nào đó đã cách điệu quá
xa nên không nhớ rõ chữ gốc.
·
Hoa văn hỗn hợp:
người đội hoa, người cầm lọng, người cưỡi ngựa..
3.Lễ
hội.
3.1.Lễ
cúng thóc giống.
Một
trong những lễ cúng không thể thiếu được là lễ cúng thóc giống. Thường thường
lễ cúng này được tiến hành trước khi đem thóc giống ra tra nương hoặc cúng
trong dịp Tết Thanh minh. Lễ cúng này được tiến hành trong nhà. Người ta lập
một đàn cúng trước bàn thờ tổ tiên đặt vào đó một cum thóc giống, lấy một tờ
giấy bản vẽ hay cắt thành những hình khuyết: trên cùng là một hình tròn tượng
trưng cho mặt trời, hình một người đứng thẳng, tay cầm nông cụ (dao rìu hay
cuốc) và một bó lúa bên dưới là một cái bát, một đôi đũa một con chó, một đàn
gà, một con cá và một con rắn. Tờ giấy
này được kẹp chặt vào một que nứa và được cắm vào cum thóc giống đem ra để
cúng. Trên đàn cúng, bên cạnh cum thóc giống, còn có một bát nước, một bát gạo,
xôi và một con gà luộc. Họ bắt đầu cúng, đại khái khấn rằng: “Một hạt thóc sau
này sinh thành trăm hạt, một cum thóc giống sau này được trăm cum…” Cúng xong
họ lại đặt bó lúa với tờ giấy có hình vẽ hay hình khuyết ấy vào đống thóc giống
như cũ, khi tra nương thì đem cum thóc ấy ra tra trước. Tra nương xong mới đốt
tờ giấy ấy đi.
Trong
khi làm lễ cúng thóc giống, họ cấm người ngoài kể cả bà con thân thích vào nhà
sợ rằng hồn thóc hồn lúa sẽ theo người ấy đi mất, hoặc sợ rằng hồn của người
ngoài không tốt vào nhà sẽ ảnh hưởng đến lễ cúng. Sau khi cúng xong trong vòng
một đêm một ngày những người trong gia đình không được đi đến nhà người khác,
sợ hồn thóc giống đi theo và ở lại nhà người ta, sau này lúa của gia đình sẽ
không được tốt.
Ở
những nơi có bàn thờ chung của dòng họ hay của gia tộc thì lễ cúng này được
tiến hành tại nhà trưởng họ. Nhiều nơi có lễ cúng thóc giống chung của cả xóm
vào cuối tháng tư đầu tháng năm. Sau đó người đứng đầu thôn xóm được tra nương
hoặc cấy ruộng trước, rồi mới phân phát
thóc giống hay mạ đã đem cúng tại thổ
công cho từng gia đình trong thôn xóm.
3.2.Lễ
cúng nương.
Chọn
được ngày tốt đồng bào bắt đầu tra nương. Ngày hôm đó chủ nương dậy thật sớm,
đi nương sớm hơn mọi người mang theo một con gà luộc, một nắm xôi một chai rượu
và ít giấy (tiền ma) để đốt. Đến giữa nương, người chủ nương chọn một chỗ tương
đối bằng phẳng hay chọn chỗ có vách đất, dựng một lều cúng, trong lều kê một
hòn đá phẳng để có thể đặt được những vật cúng, rồi lấy nứa làm độ 3-4 cái chén con. Chuẩn bị xong xuôi chủ nương
bắt đầu thắp hương và cúng. Trong lễ cúng nương, chủ yếu là cúng các vị thần ở
nương, thần thổ địa, thần bảo vệ mùa màng, thần nông thần chăm sóc lúa… Sau khi
tra nương xong chủ nương đem thóc giống còn thừa vãi xung quanh lều cúng. Sau
này mỗi lần đi thăm nương thì nhớ đến thăm nom lều cúng, rót rượu, nước chè
(hay nước lã cũng được) tỏ ý tôn kính và mong các thần luôn luôn phù hộ bảo vệ
mùa màng.
Vào
tháng sáu, sau khi đã làm xong cỏ đợt thứ nhất, đồng bào còn làm một lễ cúng
nương nữa. Lễ cúng nương này được tiến hành trong nhà. Họ cũng lập đàn cúng và
dung những lễ vật như mọi lần cúng bái khác, chủ yếu là họ cúng gia tiên, thần
nông, thần bảo vệ nương, cầu mong các thần phù hộ cho nương tốt, không cho sâu
bọ cắn và thú rừng phá hoại…Ở nhóm Dao Áo Dài, trong lễ cúng này còn một nghi
thức nữa là đồng bào đặt vào cạnh đàn cúng một cây mía (đào lấy cả rễ) và một ống nứa có cắn thêm một cây lau. Sau
khi cúng cây mía được đem trồng trên nương lúa, còn ống lúa có cắm cây lau thì
để vào một chiếc sọt đặt lên sàn gác cạnh đống thóc. Nghi thức này có ý nghĩa
là mong lúa tốt tươi cao to như cây mía, bông lúa to như bông lau.
3.3.Lễ cúng vào dịp tết lập thu.
Lễ cúng này xuất phát từ một câu chuyện như sau: xưa
có một người phụ nữ đi làm nương vào ngày lập thu nghe được tiếng ma nói chuyện
với nhau và rủ nhau xuống hạ giới kiếm tiền tiêu. Người phụ nữ ấy hồn xiêu
phách lạc về nhà thuật lại “những điều ma nói với nhau cho bà con họ hang biết,
rồi đột ngột ốm nặng và chết. Từ đó có tục kiêng vào ngày lập thu và làm lễ
cúng vào ngày ấy. Lễ cúng rất đơn giản. Họ lấy giấy (tiền ma) treo khắp ngả
đường trên nương ngoài ruộng…để ma qua lại thấy lấy về sẽ không bắt hồn của
người sống nữa.
3.4.Lễ cúng cơm mới.
Đây là một trong những lễ cúng quan trọng. Lễ cúng
được tổ chức trong nhà. Cúng cơm mới là lễ tạ ơn tổ tiên đã phù hộ cho mùa màng
tốt, lúa ngô đã có thể thu hoạch được. Trước hết họ gặt một ít thóc đầu mùa
mang về phơi khô, giã thành gạo và nấu cơm; nếu lúa chưa chin, họ lấy gạo cũ
thổi cơm ngắt lấy mấy bông lúa bỏ vào nồi cơm để có hương vị lúa mới và coi đó
là cơm mới. Sau đó đặt cơm mới và các thức ăn khác như thịt cá, rượu, một bát
canh đa vị gồm: bí, đọt bí, mướp, rau cải, hành, dưa, cà chua… lên bàn thờ tổ
tiên và cắm những bông lúa đã được hấp trong nồi cơm vào bát nhang hay trên
những tấm liếp vây xung quanh bàn thờ. Chủ gia đình đứng nghiêm trang trước bàn
thờ, kể lể công ơn của tổ tiên và cầu mong tổ tiên tiếp tục phù hộ mãi mãi về
sau để cho công việc làm ăn ngày càng gặp nhiều may mắn. Cúng xong, toàn thể
gia đình quây quần ăn uống với nhau, người chủ gia đình ăn trước, ăn khắp lượt mỗi
món một miếng, rồi vợ con mới bắt đầu cùng ăn,
cuối bữa cơm mọi người cố ý để thừa trong bát một ít cơm và vài miếng
rau, và hôm ấy người ta không được rửa bát ngụ ý là sau này cơm gạo thừa thãi.
Hôm cúng cơm mới họ cấm người ngoài, kể cả bà con thân thích vào nhà.
3.4.Lễ cúng hồn lúa.
Lễ cúng này thường được tổ chức vào tháng một đầu
tháng chạp, tức sau khi gặt xong, kết thúc một chu kì sản xuất. Hôm gặt lúa đầu
tiên, chủ gia đình đến nương trước tiên đem theo một ống nứa. Người chủ gia
đình niệm thần chú, rồi bắt đầu thu nhặt mỗi nơi vài bông lúa bỏ vào ống nứa,
tức thu hồn lúa vào đó, lấy một hòn đá mỏng và phẳng đậy ống nứa lại cất vào
lều cúng và tất cả mọi người bắt đầu gặt. Gặt xong, họ lấy những bông lúa trong
ống nứa buộc ghép vào cum thóc cuối cùng và cum thóc này được gánh về nhà sau
cùng. Đem về đến nhà, cum thóc ấy được đặt vào dưới bàn thờ tổ tiên để ngay tối
hôm ấy hoặc ngày hôm sau người ta sẽ làm lễ cúng hồn lúa. Mục đích cúng là mừng
lúa đã về nhà. Và theo quan niệm của đồng bào, mỗi bông lúa đều có hồn, trước
lúc gặt chúng cùng sinh sống yên ấm trong một “cộng đồng” trên nương rẫy, nhưng
trong lúc gặt không tránh khỏi một số bông lúa tức hồn lúa bị bỏ sót lại trên
nương rẫy, hồn chúng bơ vơ không được ai chăm sóc nên đồng bào thường làm lễ
cúng này để thu hết tất cả hồn lúa về nhà và cứ như vậy trong những vụ sau lúa
mới được tốt tươi.
Ngoài các lễ cúng vừa kể trên là những lễ cúng có tính chất riêng của từng
gia đình, còn có những lễ cúng chung của toàn thể làng xóm gọi là các lễ “chìu
tàn” (cầu thần cầu mùa). Thường thường trong một năm có tới 5-6 lần cúng như
vậy. Như người Dao Áo Dài có một tổ chức gồm ba người gọi là “xá chấu”, “xa
thầy” và “thóc làu”. Thường thường các lễ cúng chung thường được tổ chức tại
miếu thổ công đầu làng,người Dao Thanh y người ta tổ chức lễ cúng ngay tại nhà
người đứng đầu công xã. Sau lễ cúng tất cả những người đại diện cho các gia
đình cùng ăn uống tại đó, không được dành phần đem về nhà. Riêng trong lễ cúng
ngày mồng hai tháng hai âm lịch của người Dao Áo dài, sau khi cúng, mỗi người
được mang về nhà một bánh chưng và một đùi gà tượng trưng cho may mắn của vụ
sản xuất trong năm.
Ngoài những vị thần được cúng, còn có ma của
những người đứng đầu công xã được coi là
linh thiêng và cũng được thờ chung ở miếu thổ công gọi là “piền pung ti chiêu”
tức “ bản phương địa chủ”, người Dao đeo tiền gọi là “tẩy chiêu miên’ địa chủ
thần. Những vị thần này có nhiệm vụ bảo vệ mùa màng, bảo vệ thôn xóm để nông
dân yên ổn làm ăn.
4.Thờ cúng tổ tiên.
Thờ cúng tổ tiên là một việc thờ cúng chủ yếu trong
gia đình của đồng bào Dao. Tổ tiên có thể được thờ cúng tại nhà tộc trưởng hay ở
từng gia đình.
Đồng bào cho rằng khi ông bà cha mẹ mất, linh hồn trở
về thế giới bên kia mà quê hương là Dương Châu đại điện. Tuy vậy những linh hồn
ấy, tức tổ tiên, vẫn thường xuyên có mối quan hệ với con cháu, tức những người
còn sống trên dương thế, nhưng chúng ta không thể nhìn thấy được. Tổ tiên cũng
làm ăn sinh hoạt như người ở trần thế, chăm sóc bảo vệ con cháu như lúc còn
sống. Do đó, con cháu phải có nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên, tức cung cấp những thứ cần thiết cho sinh hoạt hang ngày của tổ tiên.
Tổ tiên thuộc loại ma lành phù hộ cho con cháu.Tuy
nhiên nếu không thờ cúng cẩn thận, tổ tiên cũng có thể bắt tội, bắt phạt, làm
cho con cháu ốm đau bệnh tật, sinh ra thiếu thốn, vất vả. Tuy xuất phát điểm
của nó là vật linh giáo và tục thờ cúng thần thị tộc, gia tộc nhưng về sau khi
quan hệ phong kiến phát triển và do ảnh hưởng của văn hóa Hán tộc vào xã hội
người Dao, nên việc thờ cúng tổ tiên của người Dao chịu ảnh hưởng ít nhiều của
hệ tư tưởng Khổng giáo.
Thường thường người Dao thờ tổ tiên chín đời. Điều này
thể hiện rõ trong các nghi lễ lớn, như cấp sắc, tảo mộ hoặc trong dịp lễ lớn
của gia đình. Trong những dịp ấy, đồng bào thường khấn tổ tiên từ đời thứ chín
trở xuống. Nhưng trong dịp thờ cúng hàng ngày chỉ cần cầu khấn đến ông tổ ba
đời, có khi chỉ cầu khấn đến đời ông bà cha mẹ.
Ở nhiều nơi đồng bào còn thờ cúng tổ tiên chung của
dòng họ hay của gia tộc. Bàn thờ chung của gia tộc gọi là “hồng lầu”, được đặt
tại nhà tộc trưởng. Ở một số nhóm Dao, ngoài “hồng lầu” ra, còn những bàn thờ
riêng ở từng hộ gia đình, và tổ tiên được thờ cúng trong trường hợp này chỉ bắt
đầu từ đời bố mẹ. Ở người Dao Quần Trắng, Dao Thanh Y, Dao Áo Dài, bàn thờ
chung của gia tộc không còn tồn tại nữa, mỗi khi con cháu ra ở riêng thì tổ
tiên cũng được phân chia để thờ riêng ở mỗi gia đình. Tổ tiên phân chia bằng
cách: những người tách ra ở riêng lấy hương thắp vào bàn thờ cũ bàn thờ của gia
tộc sau đó lấy vài nén hương đang cháy cắm vào bát hương của mình và đem về nhà
đặt vào thờ đã dựng sẵn.
Bàn thờ tổ tiên dù là hồng lầu hay bàn thờ nhỏ ở mỗi
hộ gia đình, đặt ngay ở gian giữa nhà. Bàn thờ là một tấm ván hay một cái giàn
con treo trên vách, có mái che bằng tranh hay bằng phên, hai bên sườn che bằng
liếp. Cũng có khi bàn thờ tổ tiên được dựng như một mô hình nhà hay một cái bục
con tại gian nhà giữa. Đằng trước hay bên cạnh bàn thờ (hồng lầu hay bàn thờ tổ
tiên của các thầy cúng, thầy tào) người ta treo một cái trống, trống này chỉ
được đánh trong các dịp lễ tết để tấu thỉnh gia tiên và để báo cho bà con trong
họ ở cùng thôn xóm về làm lễ. Cái trống đó được treo bằng một chiếc dây thừng
hay da thú, dây này buộc lên thượng lương của nhà. Ngay trên vách hồng lầu
người ta treo hai ống nứa hay hai túi vải đựng hai bộ tranh “Tam thanh lớn” và “Tam thanh nhỏ”. Tam thanh
lớn gồm 13 bức tranh. Tam thanh nhỏ chỉ có ba bức vẽ Ngọc Thanh, Thái Thanh và
Thượng Thanh. Hai bộ tranh này theo đồng bào là rất linh thiêng. Mỗi khi vẽ
chúng, dù là vẽ lại, phải mổ hàng mấy con lợn để cúng, còn những tranh cũ thì
không được đem đốt nhất là không được đem dùng vào việc “uế tạp”. Khi có tranh
mới hoặc không còn ai có khả năng quản lí hai bộ tranh nữa thì phải bí mật đem
cất giấu vào một hang đá nào đó. Hai bộ tranh này không được tùy tiện mở ra
xem, cho rằng như thế “âm binh” sẽ nổi loạn. Hai bộ tranh này chỉ được treo khi
làm những nghi lễ lớn như cấp sắc, cúng Bàn Vương, “làm nhà mới cho tổ tiên”,
trong hai ngày Tết Nguyên đán và Trung nguyên (14 tháng 7 âm lịch) và chỉ được
đem phơi nắng vào ngày mồng sáu tháng sáu âm lịch. Trong các ngăn bàn thờ tổ
tiên của thầy cúng, thầy tào, người ta còn để những nhạc cụ và đồ cúng tế như:
trống, thanh la, não bạt, mũ, áo và các sách cúng…
Bàn thờ tổ tiên được coi là chỗ tôn nghiêm nhất trong
gia đình (trong căn nhà). Phụ nữ đặc biệt là các cô dâu, ít khi được đến gần.
Cả khi quét nhà người ta cũng luôn chú ý
quay mặt về phía bàn thờ mà quét lui trở ra, quay lưng về phía bàn thờ coi như
là một thái độ thiếu tôn kính đối với tổ tiên.
Đồng bào quan niệm rằng không phải lúc nào tổ tiên
cũng trú ngụ ở bàn thờ mà chủ yếu ở “Dương châu đại điện” thỉnh thoảng tổ tiên
mới lai vãng về trần gian thăm con cháu thường thường vào ngày mồng một và ngày
rằm của mỗi tháng và trong những dịp tết lễ. Những ngày mồng một và ngày rằm
đồng bào chỉ cúng tổ tiên bằng trà, rượu, trầu cau, nhiều khi cả hương nhang
cũng không đốt. Trong dịp lễ cúng bằng xôi, thịt, rượu, bánh nghĩa là đồng bào
ăn uống thứ gì thì cúng thứ đó, còn những ngày lễ lớn phải mổ lợn để cúng.
Việc thờ cúng tổ tiên thường do chủ gia đình hoặc con
trai trưởng chủ trì. Nếu trong gia đình không còn một người đàn ông nào nữa,
con gái với tư cách là người kế thừa kế sẽ lo liệu công việc thờ phụng, nhưng
phải nhờ một người đàn ông khác trong họ
đến cúng.
Trong việc thờ cúng tổ tiên còn phải kể đến hai
nghi lễ nữa:
Ÿ
Lễ tảo mộ.
Ở những nhóm ít chuyển cư, việc tảo mộ thường được
đồng bào coi trọng. Hàng năm cứ vào ngày tết mồng ba tháng ba, đồng bào sắm sửa
các lễ vật như: thịt rượu, xôi, bánh….mang ra tận mồ mả ông bà cha mẹ để cúng.
Những người đi tảo mộ cùng nhau phát cây cỏ, đắp đất, sửa sang mồ mả. Làm xong
họ ăn uống trước mồ mả, rồi ra về.
Ở những nhóm chưa định cư, nếu có mồ mả ở gần, họ cũng
làm lễ tảo mộ, nếu mồ mả ở xa, họ chỉ làm một lễ cúng chung tại gia đình. Lễ
cúng này phổ biến ở người Dao quần trắng và Dao thanh y. Đồng bào thường lấy ba
nắm đất cùng với các lễ vật đặt vào đàn cúng lập ngay trước cửa ra vào, rồi
khấn ông bà cha mẹ ở các nơi về nhận lễ vật.
Ÿ
Lễ “chảy chấu”.
“Chảy chấu” là một hình thức lễ tảo mộ, nhưng chỉ là lễ tảo mộ có tính chất tượng trưng. Ở một
số nơi đồng bào còn gọi là “ lễ làm nhà mới’ cho tổ tiên. Do việc di chuyển
thường xuyên và ngày càng đi xa những địa phương mà tổ tiên của họ đã từng cư
trú, nên đồng bào không có điều kiện trở lại những nơi ấy để làm lễ tảo mộ
được. Hơn nữa số mồ mả lại rất nhiều, rải rác tại nhiều địa phương, cho nên
đồng bào phải làm lễ tảo mộ tượng trưng .
Khi đã chọn được ngày lành tháng tốt, đồng bào bắt đầu
làm lễ “chảy chấu”. Trước hết họ làm một lễ cúng nhỏ để báo cho tổ tiên biết họ
sắp làm nghi lễ ấy. Sau đó đồng bào dựng một chiếc lều ở ngoài đồng (ngoài
bãi), trong lều người ta đắp mả giả, số lượng mả giả bằng số lượng từ đời tổ
tiên thứ chín trở xuống. Trên mỗi mồ mả người ta treo một đèn lồng. Công việc
chuẩn bị xong các thầy cúng, thầy tào bắt đầu cúng và mời tổ tiên về nhận lấy
mả mới.Trong lễ cúng này có một nghi
thức đáng chú ý là khi thầy cúng đọc đến tên vị tổ tiên nào thì những người
trong gia đình phải quỳ lạy vảo mả giả và sau đó dùng cuốc xẻng phá mả giả ấy
và xúc hết đất hất ra khỏi lều, đó chính là lễ bắc cầu “đưa” mả về đến tận nơi
của tổ tiên.
Thường thường trong một đời người đời đồng bào phải
làm lễ ấy vài lần. Có nơi chín hoặc mười năm làm một lần, có nơi hai mươi làm
một lần có nơi còn lâu hơn nữa, có khi cả đời mới làm một lần, có khi cả đời không làm được lần nào.
5.Thờ cúng Bàn Vương “Chẩu đàng”.
Thờ cúng Bàn Vương là một tục lệ khá điển hình trong
sinh hoạt của người Dao. Ở bất cứ nhóm Dao nào họ đều chú trọng đến việc thờ
cúng này. Nhưng tục thờ cúng bàn Vương lại rất đậm nét ở nhóm phương ngữ thứ
nhất thì lại rất mờ nhạt ở nhóm phương ngữ thứ hai. Ở các nhóm thuộc phương ngữ
thứ hai không có những lễ cúng Bàn Vương riêng, trong khi đó việc thờ cúng lệnh
công và Phật bà rất phổ biến. Tuy vậy Bàn Vương được kết hợp khi làm ma chay,
cấp sắc…cho nên Bàn Vương vẫn cứ là biểu
tượng chung của người Dao.
Ở người Dao phân biệt rất rõ giữa Bàn Vương và Bàn Cổ.
Đồng bào gọi Bàn Cồ là “piền cấu sỉnh miền” (Bàn cổ thánh nhân) gọi Bàn Vương
là “piền hùng sỉnh tỉa” (Bàn Hoàng thánh đế)
Bàn Vương được đồng bào Dao gọi là thủy tổ của các
dòng họ của mình nên cũng được coi là một loại ma nhà và được cúng bái chung
với tổ tiên của từng họ, từng gia đình. Thường thường Bàn Vương được thờ cúng
với gia tiên và năm vị thần khác là: thần thóc gạo, thần coi sóc việc ca hát
văn nghệ, thần săn bắn và hai vị thần
trông nom việc chăn nuôi. Trong các nghi lễ lớn như lễ cấp sắc, chảy
chấu, tết nhảy, ma chay… đều phải cúng Bàn Vương.
Ngoài việc thờ cúng hàng ngày, còn có những lễ cúng
Bàn Vương riêng. Trong Bình Hoàng Khoán Điệp có ghi rằng cứ ba năm cúng một lần
và cúng liền trong ba năm.
Tuy mỗi nhóm Dao có một số chi tiết riêng, nhưng tục
cúng Bàn Vương căn bản vẫn giống nhau. Nó bao gồm những nghi lễ chính sau đây:
¯ Lễ khất:
Vào những năm làm ăn thất bát, sinh hoạt gia đình gặp
nhiều khó khăn, người ta làm một lễ cúng để khất, hứa rằng nếu Bàn Vương phù hộ
tai qua nạn khỏi, làm ăn mát mặt hơn thì sẽ tổ chức lễ cúng Bàn Vương.
Trước hết họ nuôi hai con lợn, mộ cho Bàn Vương một
cho các vị thần khác và gia tiên. Khi bắt đầu nuôi hai con lợn đồng bào phải
làm một lễ cúng nữa để báo cho Bàn Vương biết trước. Hai con lợn này gọi là hai con lợn cúng (lợn của
thần) được nuôi trong hai ngăn chuồng riêng. Nhiều khi họ nuôi trong một chuồng
kín khác (người Dao quần chẹt nuôi hai con lợn thần ấy ngay ở gầm sàn) để người
ngoài, nhất là khách lạ không trông thấy. Vì đây là hai con lợn của thần thánh
nên không được bán, không cho bà con vay mượn, thậm chí không được đánh chửi
mắng chúng, chúng ăn thế nào cũng mặc, gầy béo không được khen hay chê.
Trước ngày làm lễ cúng độ vài tuần, đồng bào bắt đầu
nấu rượu. Rượu sau khi cất thường được để vào hai chum hay vò riêng (một chum
cho Bàn Vương một cho các vị thần và gia tiên) và được cất kín trong buồng phía
sau bàn thờ tổ tiên, nhưng phải che kín để người ngoài không thấy, rau cỏ được
chuẩn bị đầy đủ.
¯Lễ cúng Bàn Vương.
Trước hết ba thầy cúng được
mời đến làm lễ lập đàn cúng và lập đàn cho các thánh tướng và âm binh của ba
thầy cúng. Sau đó thầy cúng làm phép tẩy uế bằng cách lấy “ nước phép” vẩy khắp
nhà, sau đó làm phép “trấn an” cho gia đình trong cả quá trình tiến hành nghi
lễ bằng cách dán những lá bùa xung quanh nhà, rồi làm lễ khấn Bàn Vương, gia
tiên và các vị thánh đến chứng giám buổi lễ. Liền sau đó người ta mổ lợn để
cúng. Con thứ nhất cúng gia tiên và các vị thần thánh. Con thứ hai cúng Tam
miếu vương “Puô miếu hùng”, trong đó có Bàn Vương. Để cúng Bàn Vương nhất thiết
phải lập đàn cúng riêng. Đó là một chiếc mâm cao khoảng 30 cm trên đó để con
lợn cúng, một bát nước, một bát gạo và một ít giấy (tiền của ma) một chai rượu
vài cái chén và mấy đôi đũa. Đồng bào còn kê hai chiếc ghế dài song song với
nhau ở hai phía đàn cúng. Ba thầy cúng và ba người đàn ông đứng tuổi khác ngồi
vào hai ghế đối diện với nhau. Sáu người thay nhau hát những bài cúng. Nội dung
của những bài hát đó là kể về sự tích khai thiên lập địa, sự tích nạn hồng
thủy….Sáu người này vừa hát vừa ăn uống, thức ăn chỉ có một món là thịt sóc đã
sấy khô xào với măng khô. Sau đó ba đôi thiếu niên (ba nam, ba nữ) khoảng 13-14
tuổi, nam chưa cấp sắc, nữ chưa lấy chồng đứng thành hai hàng đối đáp với nhau.
Nội dung của các bài hát là kể về công ơn của Bàn Vương. Trong lúc ấy một người
phụ nữ trạc tuổi 40-50 ngồi ngay trên bậc cửa ra vào, quay mặt vào nhà cũng hát
những bài với nội dung tương tự và cầu mong Bàn Vương phù hộ cho con cháu trong
gia đình và gia tộc. Một người đàn ông khác cũng trạc tuổi ấy không hát mà chỉ
đứng nghiêm trang trước bàn thờ tổ tiên trong suốt quá trình nghi lễ ấy.
¯Lễ tiễn đưa.
Làm xong lễ cúng Bàn Vương ,
các thầy cúng bắt đầu đốt giấy (vàng mã nếu có) và làm lễ tiễn đưa Bàn Vương,
gia tiên và các thần thánh về thế giới bên kia. Tất cả mọi người theo thầy chủ
đám ra tận sân nhà, sáu thiếu niên lại hát những bài tiễn đưa.
Kể từ lúc bắt đầu cho đến khi
kết thúc nghi lễ người ta phải kiêng kị nghiêm ngặt. Không phải chỉ có các thầy
cúng, mà tất cả mọi người trong buổi lễ phải ăn chay. Đồng bào kiêng mắng chửi
nhau, vợ chồng phải cách ly không được ăn làm với nhau, nam nữ không được ngồi
lẫn lộn….
5.Múa và nhạc cụ dân gian.
5.1.Múa.
- Múa cấp sắc: có ở chín nhóm
Dao.
- Múa màng, múa cầu mùa của
các nhóm Dao Đỏ, Dao Tiền ở Nà Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên.
- Múa tết nhảy, múa kiếm của
các nhóm Quần Chẹt, Dao Tiền ở Sơn Dương và Yên Sơn.
- Múa bắt ba ba trong lễ tết
nhảy phản ánh công việc của người Dao Tiền và Dao Quần Chẹt.
- Múa vui ngày tết có điệu múa
đẵn gỗ, xúc tép động tác mạnh, dứt khoát phản ánh lao động sản xuất.
5.2.Nhạc cụ dân gian.
- Trống: Có hai loại:
trống con(dồ náng) trống tang
sành(dồ đao).trống con có ở 9 nhóm dao, cấu tạo tang gỗ hình trụ đường kính
20-40 cao 20-30cm phần giữa tang trống phình to hơn 2 đầu,hai mặt trống bịt da
thú hoặc da trâu bò,để vừa bền dẻo vừa tạo âm tốt, dùi trống làm bằng gỗ chắc,
nặng.Trống Tang sành còn gọi là trống dài,chỉ có ở nhóm Dao áo Dài và Dao quần
Trắng.Trống dài từ 40-60cm,tang trống bằng sành,hai đầu loe đường kính
30-40cm,để bịt da thú,giữa thân trống thót lại theo quan niệm của đồng bào Dao
rất linh thiêng, tiếng trống phát ra có thể thấu đến thần linh.
- Chuông:làm bằng đồng cao
10cm, đầu loe có đường kính 5-6cm,phía trong có thanh sắt nhỏ linh động, để khi
lắc thì va đập vào vỏ chuông tạo âm thanh.Phía bên ngoài có thanh cầm dài
khoảng 7-10cm. Thầy cúng thường lắc chuông lúc múa.
- Kèn:bằng đồng hay gỗ có 3
phần:loa, thân ken, lỗ thổi.
- Chũm Choẹ: có 2 loại:chũm
choẹ nhỏ là chũm choẹ cái,loại to là đực,được đúc bằng đồng,đường kính 10-15cm
loại nhỏ và loại to là 30-35cm,mỗi chũm choẹ có 2 chiếc giống hình 2 con ba ba
úp bụng vào nhau,tâm mặt trong mỗi nửa chũm choẹ có chỗ lõm sâu đường kính
5-6cm,mặt ngoài có núm tròn lồi ra để cầm cho chắc.
- Thanh La:đức từ đông hình
trụ, cao 4-5cm, một mặt trống có dây sách và dùi gỗ,đường kính mặt 20-30cm,ở
tâm có điểm nổi để gõ,thanh la dùng để đệm cho trống.
- Tù và:là chiếc sừng trâu có
dáng đẹp khoét thủng lỗ phía đầu nhọn để thổi.
6.MỸ
THUẬT:
- Tranh vẽ: cũng giống như các
điệu múa và tranh vẽ của người Dao,chỉ các thầy cúng mới có và chỉ dùng trong
việc thờ cúng tổ tiên,các lễ cúng lớn,các đám ma đám chay.Có một số tranh như
sau: tranh thờ tổ tiên có tranh "vua bếp",các cảnh sinh hoạt gia đình
bên bếp lửa,tranh tứ trực công tào vẽ 4 vị thần tượng trưng các ngôi sao trong
các giwof chính của một ngày đêm dùng trong lễ cấp sắc, làm ma. Tranh cúng BÀ
Vương có 3 loại: tranh vẽ các thần ở Thượng nguyên(trên trời),có tranh Tam
Thanh,Tranh Ngọc Hoàng thượng đế,tranh Trương Thiên Sư và Lý Thiên Sư,tranh tứ
đại Nguyên Sư,tranh Bắc Đẩu tinh quân,tranh vẽ các vị thần ở trung nguyên,tranh
đương kim hoàng đế, tranh vẽ các vị thần ở cõi hạ nguyên: tranh địa tạng
vương,thập điện diêm vương.
ok hay
Trả lờiXóahat methi
hạt methi
hạt methi ấn độ
thảo dược methi ấn độ